K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=6^2+8^2=36+64=100.\\ \Rightarrow BC=10\left(cm\right).\)

b) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại A và \(\Delta KBM\) vuông tại K:

\(BMchung.\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\) (BM là phân giác góc ABC).

\(\Rightarrow\Delta ABM\) \(=\Delta KBM\left(ch-gn\right).\)

\(\Rightarrow AB=KB.\)

\(\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại B.

c) Xét \(\Delta ABK\) cân tại B:

\(\widehat{AKB}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(1\right).\)

Xét \(\Delta BDC:\)

DK là đường cao \(\left(DC\perp BC\right).\)

CA là đường cao \(\left(CA\perp AB\right).\)

Mà M là giao điểm của DK và CA.

\(\Rightarrow\) M là trực tâm.

\(\Rightarrow\) BM là đường cao.

Xét \(\Delta DBC:\)

BM là đường cao (cmt).

BM là đường phân giác (gt).

\(\Rightarrow\Delta DBC\) cân tại B.

\(\widehat{DCB}=\dfrac{180^o-\widehat{B}}{2}\left(2\right).\)

Từ (1) (2) \(\Rightarrow\text{​​}\text{​​}\widehat{AKB}=\widehat{DCB}.\)

\(\Rightarrow AK//CD.\)

10 tháng 4 2022

a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(Pytago).⇒BC2=62+82=36+64=100.⇒BC=10(cm).BC2=AB2+AC2(Pytago).⇒BC2=62+82=36+64=100.⇒BC=10(cm).

b) Xét ΔABMΔABM vuông tại A và ΔKBMΔKBM vuông tại K:

BMchung.BMchung.

ˆABM=ˆKBMABM^=KBM^ (BM là phân giác góc ABC).

⇒ΔABM⇒ΔABM =ΔKBM(ch−gn).=ΔKBM(ch−gn).

⇒AB=KB.⇒AB=KB.

⇒ΔABK⇒ΔABK cân tại B.

c) Xét ΔABKΔABK cân tại B:

ˆAKB=180o−ˆB2(1).AKB^=180o−B^2(1).

Xét ΔBDC:ΔBDC:

DK là đường cao (DC⊥BC).(DC⊥BC).

CA là đường cao (CA⊥AB).(CA⊥AB).

Mà M là giao điểm của DK và CA.

⇒⇒ M là trực tâm.

⇒⇒ BM là đường cao.

Xét ΔDBC:ΔDBC:

BM là đường cao (cmt).

BM là đường phân giác (gt).

⇒ΔDBC⇒ΔDBC cân tại B.

ˆDCB=180o−ˆB2(2).DCB^=180o−B^2(2).

Từ (1) (2) ⇒ˆAKB=ˆDCB.⇒​​​​AKB^=DCB^.

⇒AK//CD.

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABM vuông tại A và ΔKBM vuông tại K có

BM chung

góc ABM=góc KBM

=>ΔBAM=ΔBKM

c: AM=MK

MK<MC

=>AM<MC

d: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMKC vuông tại K có

MA=MK

góc AMD=góc KMC

=>ΔMAD=ΔMKC

=>AD=KC

Xét ΔBDC có BA/AD=BK/KC

nên AK//DC

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBIK vuông tại I có

BK chung

góc ABK=góc IBK

=>ΔBAK=ΔBIK

=>KA=KI

c: góc DAI+góc BIA=90 độ

góc CAI+góc BAI=90 độ

mà góc BIA=góc BAI

nên góc DAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc DAC

18 tháng 4 2021

bạn giải đc chưa ??
cho mk xin đ/án vs ạ  :<

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC ) a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BACb) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.c) Chứng minh rằng tam giác MDE đềud) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cmBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B,...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tAm giác cân ABC có <BAC=120 độ. Vẽ đường cao AM ( M thuộc BC )

 a) Chứng mình rằng : CM=MB và AM là tia phân giác của <BAC

b) Kẻ MD vuông góc với AB ( D thuộc AB), kẻ ME vuông góc với AC ( E thuộc AC). Chứng minh tam giác ADE cân và DE // BC.

c) Chứng minh rằng tam giác MDE đều

d) Đường vuông góc với BC kẻ từ C cắt tia BA tại F. Tính độ dài cạnh AF biết CF = 6 cm

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, kẻ AI là tia phân giác của góc BAC, IH vuông góc với AC tại H.

a. Chứng minh tam giác ABI = tam giác AHI

b. HI  cắt AB tại K. Chứng tỏ rằng BK=HC

c. Chứng minh rằng BH // KC

d. Qua C kẻ đường thẳng song song với HK, cắt AI tại O. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác CIO đều

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)

a.  Chứng minh : tam giác AHB= tam giác AHC

b. Gỉa sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH

c. Trân tia đối của tai HA lấy điểm M sao cho HM - HA. chứng minh tam giác ABM cân

d. Chứng minh BM // AC

0

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

Suy ra: MA=MN

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cma) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC =...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=4cm,BC=5cm

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho CD=6cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.

2.Cho tam giác ABC, biết AB = 12cm,AC = 9cm,BC = 15cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H, biết AH = 7,2cm.Tính độ dài đoạn thẳng BH và HC.

3.Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.

4.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC

a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác AHC

b) Từ H kẻ HM vuông góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh HN vuông góc AC.

5.Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt BC tại I

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác AIC

b) Lấy M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD. Chứng minh AD song song BC và AI vuông góc AD.

c) Vẽ AH vuông góc BD tại H, vẽ CK vuông góc BD tại K. Chứng minh BH = DK.

6.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD(E thuộc BD). AE cắt BC ở K.

a) Chứng minh tam giác ABE = tam giác KBE và suy ra tam giác BAK cân.

b) Chứng minh tam giác ABD = tam giác KBD và DK vuông góc BC.

c) Kẻ AH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AK là tia phân giác của HAC.

Mọi người vẽ hình lun 6 bài giúp mình nha! Mình đang cần gấp!:(

5
7 tháng 4 2020

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

8 tháng 4 2020

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

24 tháng 3 2021

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

17 tháng 4 2019

bn tham khảo câu hỏi của bn Viêt Thanh Nguyễn Hoàng nhé, bài ấy mik cx làm đấy

1 tháng 5 2020

a) Có tam giác ABC vuông tại A

=>BC2=AC2+AB2 ( định lí Pitago)

=>BC2=82+62=100

=> BC=10 (cm)

b) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông KBE có

Cạnh BE chung

Góc DBA= góc DBK hay góc EBA= góc EBK ( vì BD là tia phân giác của góc ABC)

=> tam giác ABE= tam giác KBE( cạnh góc vuông- góc nhọn)

=> BA=BK ( 2 cạnh tương ứng)

Vạy tam giác ABK cân tại B

c) Nối D với K, ta có tam giác DKE vuông tại E

Theo câu b, ta có tam giác ABE= tam giác KBE

=> KE=EA( 2 cạnh tương ứng) và góc EAB=góc EKB (1)

Xét tam giác vuông DEA và tam giác vuông DEK có

Cạnh DE chung

EA=KE

=> tam giác DEA= tam giác DEK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc DAE=góc DKE (2)

Từ (1) và (2)  =>góc DKE+ góc EKB=góc DAE+ góc EAB= góc DAB=90 độ

=> Góc DKB= 90 độ

Vậy DK vuông góc với BC