Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
Suy ra: BH/BA=BA/BC
hay \(BA^2=BH\cdot BC\)
b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=6\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao
nên \(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
hay AF/AC=AE/AB
Xét ΔAFE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
AF/AC=AE/AB
Do đó:ΔAFE\(\sim\)ΔACB
a) tam giác BAC vuông tại A và tam giác BMN vuong tại M có: góc BAC=góc BMN
=> tam giác BAC đồng dạng tam giác BMN (g-g)
=> BA/BM=BC/BN=> BN=BM.BC/BA=18.20/12=30cm
b) tam giác PAN vuong tại A và tam giác PMC vuong tại M có
góc APN=góc MPC (đối đỉnh)
=> tam giác PAN đồng dạng tam giác PMC (g-g)
=> PA/PM=PN/PC
=> PA.PC=PM.PN (đpcm)
c) xét tam giác BNC có MN và AC là hai đường cao cắt nhau tại P
=> BP là đường cao thứ 3 kẻ từ B
=> BP vuong góc NC (đpcm)
a:
Ta có: DE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DE//AB
Xét ΔCAB có ED//AB
nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CD}{DB}\)
=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AE}{EC}\)
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có
\(\widehat{EDC}=\widehat{HBA}\)(hai góc đồng vị, DE//AB)
Do đó: ΔHBA~ΔEDC