Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ cần áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông là ra liền (tự ghi rõ lời giải)
a)
\(AK^2=KC.BK=9.4\Rightarrow AK=6\left(cm\right).\)
b)
\(AB^2=AK^2+BK^2=6^2+4^2\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)(Định lý Pytago)
\(AC^2=AK^2+KC^2=6^2+9^2\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>BC^2=AB^2+AC^2
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
=>BD/3=CD/4
mà BD+CD+15
nên \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)
=>BD=45/7(cm)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
\(=\dfrac{2\cdot9\cdot12}{9+12}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{36\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A có AK là đường cao
nên AK*BC=AB*AC
=>AK*15=12*9=108
=>AK=7,2cm
ΔAKD vuông tại K
=>AK^2+KD^2=AD^2
=>KD^2=AD^2-AK^2=1296/1225
=>KD=36/35(cm)
a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có : AB^2 = BC . KB => \(AB=\sqrt{BC.KB}=\sqrt{5}.\)( cm )
Tương tự AC = \(2\sqrt{5}\)(cm )
b, Tứ giác AMKN có 3 góc vuông => AMKN là hình chữ nhật => MN = AK ( 2 đường chéo hcn bằng nhau )
=> MN = AK = ( AB . AC ) : BC = 2 ( cm )
1: Xét ΔABC có \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔCAB vuông tại C
2: Xét ΔCAB vuông tại C có CK là đường cao
nên \(CK\cdot AB=CA\cdot CB\)
=>\(CK\cdot5=3\cdot4=12\)
=>CK=2,4(cm)
Xét ΔCAB vuông tại C có CK là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}CA^2=AK\cdot AB\\CB^2=BK\cdot BA\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AK=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\\BK=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AK^2=BK.CK=9.4=36\)
\(\Rightarrow AK=6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB^2=AK^2+BK^2\Rightarrow AB=\sqrt{AK^2+BK^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AK^2+CK^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)