K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

a) Nối DA. Ta thấy ngay \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BDI}=\widehat{BFI}\Rightarrow\widehat{ODI}=\widehat{OFI}\)

Lại có \(\widehat{OFI}=\widehat{OEF}\) (Do OE = OF)

Vậy nên \(\widehat{ODI}=\widehat{OEI}\) hay tứ giác DOIE nội tiếp. Vậy \(\widehat{DIO}=\widehat{DEO}=45^o\) (CM được ADOE là hình vuông)

Do \(\Delta BDI=\Delta BFI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BID}=\widehat{BIF}\)

Vậy \(\widehat{BIF}=45^o\)

b) Nếu AB = AM thì DE // BM . Khi đó \(\widehat{EHM}=\widehat{DEH}=\widehat{DEO}+\widehat{OEF}=45^o+\widehat{OEF}=\widehat{BIF}+\widehat{OFE}=\widehat{BOF}\)

Lại có \(\widehat{BHF}=\widehat{EHM}\Rightarrow\widehat{BHF}=\widehat{BOF}\) hay BOHF là tứ giác nội tiếp. Vậy \(\widehat{BHO}=90^o\) 

Do AB = AM nên OB = OM . Vậy OH là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy H là trung điểm BM.

Suy ra AH là phân giác góc A hay \(\widehat{BAH}=45^o=\widehat{BIH}\Rightarrow\) ABHI là tứ giác nội tiếp.

c) PQ là dây cùng của đường tròn đường kính DM nên PQ lớn nhất khi DM lớn nhất. Vậy gọi N là điểm đối xứng với D qua O. Khi M là giao điểm của BN với AO thì PQ lớn nhất. Khi đó PQ = EF.

Đường tròn c: Đường tròn qua D với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, O] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [F, O] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [B, M] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [E, P] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [N, P] Đoạn thẳng n_1: Đoạn thẳng [Q, N] Đoạn thẳng p_1: Đoạn thẳng [Q, P] A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) A = (-1.98, -4.46) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) C = (7.28, -4.44) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm O: Giao điểm đường của j, k Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm D: Giao điểm đường của g, m Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm E: Giao điểm đường của c, f Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm F: Giao điểm đường của c, h_1 Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm I: Giao điểm đường của q, p Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm H: Giao điểm đường của p, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm N: Giao điểm đường của c, d Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm Q: Giao điểm đường của f_1, i_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của g_1, j_1

4 tháng 8 2017

cho mk hỏi cau ve ở đâ u vậy 

23 tháng 5 2017

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.

12 tháng 10 2017

1.     Vì BD, BF là các tiếp tuyến của (O) nên OD BD, OF BF.

Xét 2 tam giác vuông OBD và OBF có

O B  chung OBD=OBF(gt) = > Δ O B D = Δ O B F (cạnh huyền–góc nhọn)

BD = BF

Mà OD = OF = r nên OB là trung trực của DF OB DF ∆ KIF vuông tại K.

Mà OD = OF = r nên OB là trung trực của DF OB DF ∆ KIF vuông tại K. D O E = 90 o

Theo quan hệ giữa góc nội tiếp và góc ở tâm cho đường tròn (O), ta có:

D F E = 1 2 D O E = 45 o

∆ KIF vuông cân tại K.

=>BIF=45o

1) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C di động trên đường tròn (O), gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, vẽ CH vuông góc AB tại H. a) Vẽ CM song song BI ( M thuôc đường thẳng AI). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Tính số đo góc CMF.b) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHA, CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R khi C...
Đọc tiếp

1) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C di động trên đường tròn (O), gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, vẽ CH vuông góc AB tại H. 

a) Vẽ CM song song BI ( M thuôc đường thẳng AI). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Tính số đo góc CMF.

b) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHA, CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R khi C di động trên (O). 

c) Chứng minh ba đường thẳng MH, CF và BI đồng qui tại một điểm.

2) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Vẽ AD vuông góc với MB tại D, AE vuông góc với MC tại E. Gọi H là giao điểm của DE và BC. 

a) Chứng minh A, H,E cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra DE luôn đi qua một điểm cố định. 

b) Xác định vị trí của M để MB/AD×MC/AE đạt giá trị lớn nhất.

Mọi người giúp em với ạ.

0