Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong tam giác ABC cóE là giao điểm 2 phân giác trong góc B và C nên AE là phân giác góc BAC
Khi đó AE và AD đều là phân giác trong của góc BAC
=> 3 điểm A,E,D thẳng hàng
b) Có: ACB+BCx =180
=> 1/2 ACB +1/2 BCx =90
=> DCB + BCE =90
=> DCE =90
Tương tự : DBE =90
Trong tứ giác BECD CÓ DBE +DCE =90+90=180
=> TỨ giác BECD nội tiếp
c) theo câu b thì tứ giác BECD nội tiếp nên
DCB =DEB ( 2 góc nội tiêp cung chắn cung BD)
Xét tam giác DIC và tam giác BIE có :
DCB=DEB (cmt)
DIC= BIE ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác DIC đồng dạng với tam giác BIE
=>\(\frac{BI}{ID}\)=\(\frac{IE}{IC}\)
=> BI *IC= ID*IE
mình ghi lại câu a nhé
Vì E là giao điểm của 2 đường phân giác trong của góc B,C nên E cũng thuộc đường phân giac của góc A
=> AE là phân giác góc A
Vì D là giao điểm của 2 đường phân giác các góc ngoài của góc B,C nên ta có D cách đều 2 cạnh AB,AC
=> D thuộc đường phân giác góc A
=>AE,AD nhau
=> A,E,D thẳng hàng
a: BE,BD là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>BE vuông góc BD
CE,CD là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>CE vuông góc CD
Xét tứ giác EBDC có
góc EBD+góc ECD=180 độ
=>EBDC nội tiếp
b: Xét ΔIBE và ΔIDCcó
góc IBE=góc IDC
góc BIE=góc DIC
=>ΔIBE đồng dạng với ΔIDC
=>IB/ID=IE/IC
=>IB*IC=ID*IE
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
Câu a mình làm xuống dưới nha =)))
b. Ta có, 2xgóc BCE + 2x góc BCF = 180° ( gt theo tia phân giác )
=> 2.(góc BCE + góc BCF ) = 180°
<=> góc ECF = 180°/ 2 = 90°
Chứng minh tương tự, có góc EBF = 90°
( từ hai điều trên ) suy ra góc ECF + góc EBF = 180°
=> tức giác BECF nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của EF.
c, tức giác BECF nội tiếp => góc EBI = góc CIF
góc EIB = góc CIF ( đối đỉnh )
==> tam giác IEB đồng dạng với tam giác ICF
=> BI / IE = IF / IC
<=> BI.IC= IF.IE
a, trong tam giác ABC
có góc xBC = góc BAC + góc ACB ( góc ngoài tam giác )
=> 1/2 góc xBC = 1/2 góc BAC + 1/2 góc ACB
<=> FBI = góc EAC + góc ECA
mà EAC + ECA + AEC = 180°
==> góc FBI + góc AEC = 180° *
mà góc FBI = góc FEC ( tức giác BEFC nội tiếp ) **
Từ (*) và (**) suy ra FEC + AEC = 180°
=> E, F, A thẳng hàng.
A, xin lỗi, cái chỗ câu c nè
tức giác BECF nội tiếp suy ra góc EBI = góc CFI mới đúng nhé
xin lỗi, mình viết nhầm chỗ đó :(((
tham khảo=)
cop