Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có
BM chung
góc ABM=góc NBM
=>ΔBAM=ΔBNM
=>BA=BN; MA=MN
=>BM là trung trực của AN
=>BM vuông góc AN
b: Xét ΔMBC có
MN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔMBC cân tại M
=>góc ACB=góc MBC=1/2gócABC
=>góc ABC=60 độ; góc ACB=30 độ
Do M là trung điểm của BC và \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ABM}=30^0\)
Theo định lí oitago , ta có :
\(A+B+C=180^o\)
Mà :
\(A=80;B=65\)
Số đo góc C là :
\(180-\left(80+65\right)=35^0\)
Vậy \(C=35^o\)
-Bạn sử dụng thước đo độ để vẽ hình cho chuẩn nhé!
Bài làm:
Theo định lý "tổng ba góc trong 1 tam giác" ta có:
180 độ - góc A - góc B
180 độ - 80 độ - 65 độ = 35 độ
Vậy góc C bằng 35 đôk