K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Tự vẽ hình, viết GT,KL

a) Ta có tam giác ABC có AB=AC

=> t/g ABC cân tại A

=> ^ABC=^ACB mà M thuộc BC 

=> ^ABM=^ACM

Xét t/g ABM và ACM có:

        AB=AC (gt)

        ^ABM=^ACM (cmt)

        MB=MC ( M là trung điểm BC)

=> t/g ABM=t/g ACM (c.g.c)

b) Vì t/g ABM =t/gACM (câu a)

=> ^AMB=^AMC ( 2 góc tương ứng )

mà ^AMB+^AMC=180' ( 2 góc kề bù)

=> ^AMB=^AMC = 90'

=> AM vuông góc BC

30 tháng 12 2017

giờ mình giải cho bạn luôn đc ko, bạn có cần nữa ko để mình biết mình giải cho
 

30 tháng 12 2017
  • xét tam giác BAI và DAI
    ai cạnh chung
    bai= dai ( ai phân giác BAC)
    ab=ad ( gt )
    => tam giác bai= dai ( C.G.C)
    =>bi= di ( C.C.T.Ư )
    B) Tam giác bai = dai
    =>iba = ida ( c.g.t.ư)
     ta có :
    góc abi+ ibe = 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
    ADI+ IDC= 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
    Mà ABI = adi ( CMT)
    = > ibe = idc
    xét tam giác ibe và tam giác idc
    ib= id (GT)
     IBE= IDC (CMT)
    BIE= DIC ( 2 góc đối đỉnh)
    => Tam giác ibe= idc ( g.c.g)
    C) ta có bde= dec ( 2 góc sole trong)
    xét tam giác bde và dec
    be= dc ( TAM GIÁC BEI= DIC)
    de chung
    bde = dec (cmt)
    => tam giác bde = ced (c.g.c)
    => deb= cde (c.g,t.ư )
    MÀ  góc deb và cde là 2 góc ở vị trí sole trong nên 
    => bd song song ec

    TỰ VẼ HÌNH
    NHỚ K CHO MÌNH NHA MÌNH CAMON, CÓ GÌ CHƯA HIỂU THÌ VÀO NHẮN TIN
9 tháng 7 2019

A B C D E H F

Tam giác ABC có : góc ABC > góc ACB (gt)

=> AC > AB (đl)

AD _|_ BC (gt) 

D thuộc BC

=> BD < DC

H thuộc AD 

=> HB < HC  

b, AD; BE là đường cao

ADcắt BE tại H 

=> CH là đường cao (đl)

=> CH _|_ AB (đn)

HF _|_ AB (gt)

=> C; H; F thẳng hàng

9 tháng 7 2019

c.

\(AB>AD;AC>AD\left(ch>cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB+AC>2AD\left(đpcm\right)\)

d

Kẻ \(HN//AC;HM//AB\)

Theo tính chất cặp đoạn chắn,ta có:\(HM=AN\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

\(HA< AM+HM=AM+AN\left(1\right)\)

Do \(BH\perp AC;HN//AC\Rightarrow NH\perp HN\)

Xét  \(\Delta BHN\) ta có:\(BH< BN\left(2\right)\)

Tương tự trong tam giác CHM có \(CH< CM\left(3\right)\)

Tiừ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow HA+HB+HC< AM+AN+BN+CM=AB+AC\)

Tương tự,ta có:

\(HA+HB+HC< AB+BC\)

\(HA+HB+HC< BC+AC\)

\(\Rightarrow3\left(HA+HB+HC\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)

\(\Rightarrow HA+HB+HC< \frac{2}{3}\left(AB+BC+CA\right)\)