K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền CE, ta được:

\(BA^2=AE\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AE=\dfrac{12^2}{16}=\dfrac{144}{16}=9\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq36^052'\)

b) Xét ΔMAB vuông tại M và ΔABE vuông tại A có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABE}\)(hai góc so le trong, AM//BE)

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔABE(g-g)

 

8 tháng 8 2021

mk cần câu c và d ạ

29 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=4^2+3^2=25\)

=>AC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

=>BH*5=3*4=12

=>BH=2,4(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BE=BA^2\)(1)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

c: Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBFE vuông tại F có

\(\widehat{HBC}\) chung

Do đó: ΔBHC\(\sim\)ΔBFE

=>\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BC}{BE}\)

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BF}{BE}\)

Xét ΔBHF và ΔBCE có

BH/BC=BF/BE

\(\widehat{HBF}\) chung

Do đó: ΔBHF\(\sim\)ΔBCE

 

21 tháng 4 2018

Tương tự HS tự làm

b: Ta có: AM//BE

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{ABE}\)

9 tháng 9 2021

Câu c và d ạ

 

b: Xét ΔMAB vuông tại M và ΔABE vuông tại A có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABE}\)

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔABE