K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

tham khảo link này nhé, mình cũng đang bế tắc bài này đây:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10631924360.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Lời giải:

a) Sửa lại thành $\triangle ABM=\triangle ACM$ 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$\widehat{ABM}=\widehat{ACM}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b) Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

$\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$ nên $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Hình vẽ:

26 tháng 8 2021

Mình đang cần gấp  giúp mình với ạ .Cảm ơn ạ

 

26 tháng 8 2021

Đây bạn ơi

undefined

a: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

góc EAH=góc DAH

=>ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD và HE=HD

=>AH là trung trực của DE

9 tháng 7 2015

 

+ Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có

^BAC chung

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABH=^ACK (cùng phụ với ^ABC)

=> Tam giác ABH=tam giác ACK (g.c.g) => BH=CK

+ Ta có AI là đường cao của t/g ABC (trong 1 tam giác 3 đường cao đồng quy)

=> AI là phân giác ^BAC (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

+ Do t/g ABH=t/g ACK => AK=AH mà AB=AC=AK+BK=AH+CH => BK=CH (*)

Do AK=AH => Tam giác AKH cân tại A => ^AKH=^AHK=(180-^BAC):2 (1)

Ta có ^ABC=^ACB=(180-^BAC):2 (2)

=> Từ (1) và (2) ^ABC=^AKH => BC//KH (Hai góc đồng vị băng nhau) (**)

=> Từ (8) và (**) => Tứ giác BKHC là hình thang cân