Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình :
a, tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (đn) (1)
góc ABC = góc ACB (đl)
góc ABC + góc ABM = 180 (kb)
góc ACB + góc ACN = 180 (kb)
=> góc ABM = góc ACN (2)
xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt) và (1); (2)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)
=> MA = NA (đn)
=> tam giác AMN cân tại A (đn)
b, xét tam giác HBM và tam giác KCN có : MB = CN (gt)
góc M = góc N do tam giác AMN cân (câu a)
góc MHB = góc NKC = 90 do ...
=> tam giác HBM = tam giác KCN (ch - gn)
=> HB = CK (đn)
c, có AM = AN (Câu a)
AM = AH + HM
AN = AK + KN
HM = KN do tam giác HBM = tam giác KCN (câu b)
=> HM = KN
a) Tam giác ABC cân nên hai góc đáy bằng nhau : Góc ACB = Góc ABC
Ta lại có : Góc ABM = 180° - Góc ABC , Góc ACN = 180° - Góc ACB
Vậy Góc ABM = Góc ACN
Xét hai tam giác ABM và CAN , ta có :
AB = AC (gt)
Góc ABM = Góc ACN (cmt)
BM = CN (gt)
=> Tam giác ABM = tam giác CAN => AM = AN
Vậy tam giác AMN là tam giác cân tại A
b) Vì tam giác AMN cân => Góc AMB = Góc ANC
Xét tam giác MHB và tam giác CKN
Ta có : Góc MHB = Góc CKN ( Góc vuông )
Góc AMB = Góc ANC (cmt)
MB = CN (cmt)
=> tam giác MHB = tam giác NKC (g-c-g)
=> BH = CK
c) làm tương tự câu b
d) Tam giác ABM = Tam giác CKN => Góc HBM = Góc KCN
Góc CBO = Góc HBM và Góc KCN = Góc BCO ( đối đỉnh )
=> OBC là tam giác cân tại O
e) Khi BAC = 60° => Tam giác ABC đều
ta suy ra BM = AB => Tam giác ABM cân đỉnh B . Ta có Góc AMB = 1/2 ABC = 1/2 . 60 = 30°
Làm tương tự cho góc kia thì ANM = 30°
Góc  = 180 - 30° - 30° = 120°
Góc KCN = Góc BCO =60°
bn tham khảo!
a) ∆ABC cân, suy ra ˆB1=ˆC1B1^=C1^
⇒ˆABM=ˆACN⇒ABM^=ACN^
∆ABM và ∆CAN có:
AB = AC (gt)
ˆABM=ˆACNABM^=ACN^
BM = ON (gt)
Suy ra ˆM=ˆNM^=N^
=>∆AMN là tam giác cân ở A.
b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :
BM = CN (gt)
ˆM=ˆNM^=N^ (CM từ câu a)
Nên ∆BHM = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra BH = CK.
c) Theo câu (a) ta có tam giác AMN cân ở A nên AM = AN (*)
Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (**).
Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (*) và (**)) = AK
Vậy AH = AK.
d) ∆BHM = ∆CKN suy ra ˆB2=ˆC2B2^=C2^
Mà ˆB2=ˆB3;ˆC2=ˆC3B2^=B3^;C2^=C3^ (đối đỉnh)
Nên ˆB3=ˆC3B3^=C3^ .
Vậy ∆OBC là tam giác cân.
e) Khi ˆBAC=600BAC^=600 và BM = CN = BC.
+Tam giác cân ABC có ˆBAC=600BAC^=600 nên là tam giác đều.
Do đó: AB = BC = AC = BM = CN
ˆABM=ˆACN=1200ABM^=ACN^=1200 (cùng bù với 600)
∆ABM cân ở B nên ˆM=ˆBAM=1800–12002=300M^=BAM^=1800–12002=300 .
Suy ra ˆANM=ˆAMN=300ANM^=AMN^=300 .
Và ˆMAN=1800–(ˆAMN+ˆANM)=1800–2.300=1200MAN^=1800–(AMN^+ANM^)=1800–2.300=1200
Vậy ∆AMN có ˆM=ˆN=300;ˆA=1200.M^=N^=300;A^=1200.
+∆BHM có: ˆM=300M^=300 nên ˆB2=600B2^=600 (hai góc phụ nhau)
Suy ra ˆB3=600B3^=600
Tương tự ˆC3=600C3^=600
Tam giác OBC có ˆB3=ˆC3=600B3^=C3^=600 nên tam giác OBC là tam giác đều.
(Tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều).
mình cần lời giải gấp
mình làm tắt nha
a,Tam giác ABC cân tại A => góc ABC= góc ACB
=> góc ABM = góc ACN
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)
=> AM=AN
=> tam giác AMN câc tại A
b,Tam giác AMN câc tại A => góc AMN = góc ANM
=> tam giác HMB = tam giác KNC (ch+gn)
=> BH=CK
c,Tam giác HBA = tam giác KCA (ch+cgv) => AH=AK
d,Ta có: tam giác HMB = tam giác KNC (phần c)
=> góc HBM = góc KCN
=> góc OBC = góc OCB (2 góc trên đối đỉnh vs OBC và OCB)
=> tam giác OBC cân tại O