K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

( a = 1; b = m; c = m - 1 )

  \(\Delta=b^2-4ac\)

     \(=m^2-4.1.\left(m-1\right)\)

     \(=m^2-4m+4\)

     \(=\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

Pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

Theo Vi-et ta có:

\(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\P=x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có: \(P=x^2_1+x_2^2-6\left(x_1x_2\right)\)

    \(\Leftrightarrow P=S^2-2P-6P\)

    \(\Leftrightarrow P=m^2-2\left(m-1\right)-6\left(m-1\right)\)

    \(\Leftrightarrow m^2-2m+2-6m+6\)

    \(\Leftrightarrow m^2-8m+8\)

    \(\Leftrightarrow m^2+8m+4^2-4^2+8\)

     \(\Leftrightarrow\left(m+4\right)^2-8\ge-8\)

Vậy \(MinP=-8\Leftrightarrow\left(m+4\right)^2=0\)

                                   \(\Leftrightarrow m=-4\)

23 tháng 2 2019

\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\) 

\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Để t nghĩ tí

23 tháng 2 2019

ý b kìa ý a mình biết rồi

11 tháng 3 2018

Dùng định lí Viète vào pt cho ta:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=2\\P=x_1x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a) \(A=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-\dfrac{2}{3}\)

b)\(B=x_1\left(x_2-1\right)+x_2\left(x_1-1\right)=2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)=-\dfrac{4}{3}\)

c)\(C=\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2}=\sqrt{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\sqrt{2+2\sqrt{\dfrac{1}{3}}}\)

Tới đó hết giải được tiếp :)
d)\(D=x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=\sqrt{x_1x_2}.\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) rồi thế kết quả câu C và biểu thức từ trên.

5 tháng 3 2019

a) với m=3 phương trình đã cho có dạng

\(2x^2-6x+3+7=0\Leftrightarrow2x^2-6x+10=0\Leftrightarrow x^2-3x+5=0\circledast\)

ta có△=\(\left(-3\right)^2+4.1.5=-11< 0\)

⇒ phương trình \(\circledast\) vô nghiệm

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm với m=3

b)phương trình có một nghiệm bằng -4

\(2.\left(-4\right)^2-6.\left(-4\right)+m+7=0\Leftrightarrow32+24+m+7=0\Leftrightarrow63+m=0\Leftrightarrow m=-63\)

Vậy m=-63 là giá trị cần tìm

10 tháng 4 2019

Còn câu c) đâu bạn

6 tháng 4 2019

Theo Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{cases}}\)

Ta có \(S=y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

                                                                           \(=-\frac{5}{3}+\frac{\frac{-5}{3}}{-2}=-\frac{5}{6}\)

       \(P=x_1x_2=\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)=x_1x_2+1+1+\frac{1}{x_1x_2}=-2+2+\frac{1}{-2}=-\frac{1}{2}\)

Khi đó y1 ; y2 là nghiệm của pt

\(Y^2-SY+P=0\) 

\(\Leftrightarrow Y^2+\frac{5}{6}Y-\frac{1}{2}=0\)