K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LM
0
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TT
0
NH
0
TP
0
TP
1
6 tháng 11 2017
Để p và 2p+1 đều nguyên tố > 3 => p và 2p+1 đều ko chia hết cho 3
=> p chia 3 dư 1 hoặc 2 và 2p+1 chia hết cho 3 => p chia 3 dư 2 ; p có dạng 3k+2(k thuộc N)
Khi đó : 4p+1 = 4.(3k+2)+1 = 12k+8+1 = 12k+9 = 3.(4k+3) chia hết cho 3
Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số (ĐPCM)
NC
0
DT
4
6 tháng 11 2016
có : p là số nguyên tố lớn hơn 5 => 4p ko chia hết cho 3 (1)
2p+1 số nguyên tố lớn hơn 5 => 2(2p+1) ko chia hết cho 3
=> 4p+2 ko chia hết cho 3 (2)
lại có : 4p ; 4p+1 ' 4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (3)
từ (1),(2),(3)=> 4p+1 lchia hết cho 3
=> 4p+1 là hợp số
24 tháng 7 2016
Bạn xem lại đề nhé , với p lớn hơn hoặc bằng 5 thì 2p rõ ràng không là số nguyên tố.