Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : p8n+3p4n- 4 = (p4n)2+3p4n- 4
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có tận cùng là chữ số 1;3;7 hoặc 9
+) Với p = (...1), ta có: p4n=(...1)4n=(...1)
=> (p4n)2=(...1)2=(...1); 3p4n= 3.(...1)=(...3)
=>(p4n)2+3p4n- 4=(...1)+(...3)-4=(...0) chia hết cho 5
+) Với p = (...3), ta có: p4n=(...3)4n=(...1)
=> (p4n)2=(...1)2=(...1); 3p4n= 3.(...1)=(...3)
=>(p4n)2+3p4n- 4=(...1)+(...3)-4=(...0) chia hết cho 5
+) Với p = (...7), ta có: p4n=(...7)4n=(...1)
=> (p4n)2=(...1)2=(...1); 3p4n= 3.(...1)=(...3)
=>(p4n)2+3p4n- 4=(...1)+(...3)-4=(...0) chia hết cho 5
+) Với p = (...9), ta có: p4n=[(...9)2n]2=(...1)2=(...1)
=> (p4n)2=(...1)2=(...1); 3p4n= 3.(...1)=(...3)
=>(p4n)2+3p4n- 4=(...1)+(...3)-4=(...0) chia hết cho 5
Vậy p8n+3p4n- 4 chia hết cho 5 khi p là số nguyên tố lớn hơn 5
3) CM:p+1 chia hết cho 2
vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.
Vậy p+1 chia hết cho 2
CM:p+1 chia hết cho 3
Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)
Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3
Vậy p+1 chia hết cho 3
Mà ƯCLN(2,3) là 1
Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6
Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.
p8n +3.p4n -4
=p4n.2+3.p4n-4
=(p4n)2+3.p4n-4
=p4n.p4n+3.p4n-4
=p4n.(p4n+3)-4
Vì p là số nguyên tố, p>5, nên:
p ko chia hết cho 5. p chia cho 5 dư 1,2,3,4.
Mà p4n.(p4n+3)-4 => p4n.(p4n+3)-4 chia 5 dư 4.
=> p chia 5 dư 4 => p4n.(p4n+3)-4 chia hết cho 5.
=> p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5.
=>ĐPCM.
Ta thấy các số nguyên tố lớn hơn 5 nâng lên lũy thừa có số mũ chia hết cho 4 thì có tận cùng là 1.
VD:74=2401;118=214358881,...
=>Ta có:
p8n +3.p4n -4
=(...1)+3.(...1)-4
=(...1)+(...3)-4
=(...4)-4
=(...0) chia hết cho 5
Vậy p là số nguyên tố lớn hơn 5 thì p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5
p là số nguyên tố >5=>p lẻ ,p kochia hết cho 3=>p^4 chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3
p là nt 5=>p lẻ p^4-1 chia hết cho 16
p là NT 5=>p có số tận cùng là 1,3,7,9=>p^4 coa chữ số tận cùng là 1=>p^4 chia hết cho 10
p chia hết cho 3 ;10;16=> chia hết cho 240
p8n +3.p4n -4
=p4n.2+3.p4n-4
=(p4n)2+3.p4n-4
=p4n.p4n+3.p4n-4
=p4n.(p4n+3)-4
Vì p là số nguyên tố, p>5, nên:
p ko chia hết cho 5. p chia cho 5 dư 1,2,3,4.
Mà p4n.(p4n+3)-4 => p4n.(p4n+3)-4 chia 5 dư 4.
=> p chia 5 dư 4 => p4n.(p4n+3)-4 chia hết cho 5.
=> p8n +3.p4n -4 chia hết cho 5.
=>ĐPCM.
Lời giải:
Phân tích:
\(p^{8n}+3p^{4n}-4=p^{8n}-p^{4n}+4p^{4n}-4\)
\(=p^{4n}(p^{4n}-1)+4(p^{4n}-1)\)
\(=(p^{4n}+4)(p^{4n}-1)\)
\(=(p^{4n}+4)(p^{2n}-1)(p^{2n}+1)\)
Ta biết tính chất quen thuộc rằng một số chính phương chia $5$ được dư có thể là $0,1,4$
Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $5$ nên $p^n$ không chia hết cho $5$. Do đó \((p^n)^2=p^{2n}\) chia $5$ dư $1$ hoặc $4$
Nếu $p^{2n}$ chia $5$ dư $1$ thì \(p^{2n}-1\vdots 5\Rightarrow p^{8n}+3p^{4n}-4\vdots 5\)
Nếu $p^{2n}$ chia $5$ dư $4$ thì \(p^{2n}+1\vdots 5\Rightarrow p^{8n}+3p^{4n}-4\vdots 5\)
Vậy \(p^{8n}+3p^{4n}-4\) luôn chia hết cho $5$ với mọi $p>5$