Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xuất khẩu cà phê Đăk Lăk: Tập trung củng cố thị trường truyền thống.
Phú thọ có cây trồng chính là chè
--> phát triển kinh tế
Vì đây là vùng đất rất thích hợp cho việc trồng chè .
Tài nguyên nước của nước ta phong phú và dồi dào và có vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp:
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông nhiều nước quanh năm -> cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.
- Sông ngòi, hồ đầm nhiều cùng với các cửa sông ven biển là môi trường thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long, nước ngọt đóng vai trò quan trọng để thau chua rửa mặn, mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
=> Nhận xét A,B, D đúng.
- Cơ sở để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng chủ yếu là sự phân hóa của khí hậu, không phải là nguồn nước.
=> Nhận xét C không đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Các hải đảo và quần đảo đã tạo thành một bộ phận thống nhất của lãnh thổ Việt Nam có vai trò quan trọng trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260km. Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp hơn 3 lần lãnh thổ trên đất liền với diện tích khoảng một triệu km2; có trên 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông; có 12 quần đảo. Các vùng biển, đảo nằm trên địa giới hành chính thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo.
Chỉ tính riêng các hải đảo, quần đảo thì Việt Nam có hơn 1.656 km2, trong đó có 66 đảo thường xuyên có dân làm ăn sinh sống, với hơn 155.000 người
Vùng biển nước ta có những đảo đông dân như Cái Bầu, Cát bà... các đảo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.vùng khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có 3 ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.Biển đảo là nơi khai thác tài nguyên nhằm phục vụ cho tổ quốc. Phát triển nghành du lịch , như Vịnh hạ Long giúp nước ta được đông đảo bạn bè thế giới biết đến. Không nhưng thế biển đảo giúp cho chúng ta giao lưu trao đổi hàng hóa với nhiều nước trên thế giới bằng đường hàng hải. Biển còn cho nhiều tài nguyên quý hiếm như dầu khí. Đưa nghành công nghiêp này lên một tầm cao mới. Việt Nam là nước có nhiều lợi ích từ biển đông.Vì vậy mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước...
1, Xây dựng Tổ Quốc: có bờ biển dài (3260km), thềm lục địa rộng (x3 lần đất liền), nhiều hải đảo, bán đảo và quần đảo lớn nhỏ (>3000 đảo và 12 quần đảo), nhiều ngư trường trọng điểm lớn và các khu vực giáp biển (Cà Mau,...)=> Phát triển khai thác TN biển (hải sản, khoáng sản quý,...), hỗ trợ công nghiệp- dịch vụ như du lịch, tăng khả năng hội nhập nền KT khu vực + thế giới,...
2, ANQP: Khẳng định chủ quyền và ranh giới lãnh thổ, các đảo cải tạo tạo thành hệ thống tiền bảo vệ và các khu căn cứ để tiến ra biển,...
Tham Khảo
Câu1
- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.
- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…
Ví dụ:
+ Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….
+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…
+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.
+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
Câu 2
Tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta không đồng đều :
- Dân tộc Kinh phân bố trải trải đều khắp cả nước từ đồng bằng , ven biển , trung du .
- Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi và trung du .
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc sinh sống .
+ Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người sinh sống .
+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tốc Chăm , Khơ- mẹ xem kẽ người Kinh sinh sống .
+ Ngoài ra người Hoa sống ở đô thị ( TPHCM ) và một số dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên sinh sống .
Câu 3 Bn có thể tự lm