K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Các từ sau đây : ​'' ruộng rẫy , cây cỏ, bao bọc , trong trắng , tươi tốt , vùng vẫy , non nước , tội lỗi '' không phải từ láy vì các tiếng trong mỗi từ đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ nghĩa => Đây là từ ghép đẳng lập

29 tháng 8 2018

phải vì một trong 2 tiếng có nghĩa hoặc có 2 tiếng có nghĩa

29 tháng 11 2016

bucminhX​in lỗi nhé đề phải là có phải các từ láy ko?

29 tháng 11 2016

Các từ sau đây : ​'' ruộng rẫy , cây cỏ, bao bọc , trong trắng , tươi tốt , vùng vẫy , non nước , tội lỗi '' không phải từ láy vì các tiếng trong mỗi từ đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ nghĩa => Đây là từ ghép đẳng lập

 

5 tháng 7 2019

Các từ : non nước, chiều chuộng, ruộng rẫy, cây cỏ, vuông vắn, bao bọc, ngay ngắn, cười cợt, tướng tá, ôm ấp, líu lo, trong trắng, nhức nhối, tội lỗi , đón đợi, mồ ,mạ, tươi tốt, vùng vẫy, thơm thảo không phải từ láy vì đó là từ ghép đẳng lặp.

Giải thích : Xem lại khái niệm về từ ghép nhé bạn .

5 tháng 7 2019

không vì:

+ các từ " non nước, cây cỏ, bao bọc, ngay ngắn, ôm ấp, trong trắng, tội lỗi, đón đợi, mồ, mạ, tươi tốt, thơm thảo " không phải là từ láy vì cả hai tiếng đều có nghĩa

+ các từ còn lại là từ láy vì chúng có vần hoặc âm giống nhau và chúng sẽ không có nghĩa khi bị tách riêng ra

31 tháng 7 2023

Ý kiến của em là các từ trên không phải đều là từ láy.

- Từ ghép: non nước, cây cỏ, tội lỗi, đón đợi, tươi tốt.

30 tháng 7 2023

ý kiến em là các từ đó ko phải là từ láy

 

4 tháng 12 2016

Mình vừa mới nghĩ dc cau 3: em gai tôi tên là phương ,năm nay dang hoc lớp 2.em co mot mai toc dai mượt mà,hai má hồng hồng ,lan da trắng treo.vao sinh nhật lần thứ sáu của phương,me da tặng cho em mot chiec vay rat de thuong mau vang vang.tu hom do cu co dip di dau la phương lai mac chiec vay mau vang ay

4 tháng 12 2016

Cau1:tu lay la liu lo.

Cau2:que huong/ toi/ co /con song/ xanh biec/.Nuoc/ huong/ trong /soi /toc/ nhung\ hang tre./Tam hon/ toi /la /mot /buoi/ trua he/.toa/ nang /xuong /dong song/ lap lanh./

Ko biet lam bai 3

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
25 tháng 9 2018

Từ láy: vuông vắn, ngay ngắn, cười cợt, thướt tha, thẫn thờ, bâng khuâng, thơm tho

Từ ghép: đất đai, ruộng rẫy, cầu cống, tướng tá, trong trắng, mồ mả, tốt tươi, thơm thảo, tội lỗi,

25 tháng 9 2018

Từ láy: vuông vắn, ngay ngắn, cười cợt, thướt tha, thẫn thờ, bâng khuâng, thơm tho

Từ ghép: đất đai, ruộng rẫy, cầu cống, tướng tá, trong trắng, mồ mả, tốt tươi, thơm thảo, tội lỗi

.

2 tháng 7 2018

Giúp với mình dang vội

Từ ghép : Xe đạp  , cây quạt , nhà cửa , sách vở , tươi tốt , Luân Đôn, Mát xco va , Xà phòng  , cây cối , ra đi ô

Từ láy : long lanh, Ruộng rẫy , Mềm mại ,lung linh

Chúc học tốt

Ủng hộ nh !

3 tháng 8 2017

Bài 1 :

Trong các từ trên chỉ có các từ : chiều chuộng ; cười cợt là từ láy

Bài 2 :

Miêu tả tiếng cười : khúc khích ; ha hả ; sang sảng...

Miêu tả tiếng khóc : sụt sùi ; thút thít ;nghẹn ngào ,nức nở ,nỉ non ,tỉ tê ..

Miêu tả tiếng đi : sột soạt ; ầm ầm ;tập tễnh ; khập khiễng ;...

Bài 1:

Từ láy:chiều chuộng ,cười cợt

Bài2:

Tiếng cười:sằng sặc, hô hố, ha hả, ra rả,...:D
Tiếng nói: lí nhí, nhi nhí, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, làu bàu,...:p
Tiếng đi:lừ đừ, lả lướt, đỏng đảnh, nghênh ngang, ngông nghênh,...;)

Chúc bạn học tốt ạ

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có...
Đọc tiếp

Ngày xửa ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo, lại hiếm muộn. Đến tuổi già, bệnh tật hành hạ, việc lao động trở nên quá sức. Hai ông bà đành vay thóc lúa của một gia đình giàu có trong làng để có cái mà ăn. Người trong làng biết ông bà sẽ không thể nào trả lại được số nợ đó, vì sức khỏe không còn thì làm sao làm lụng mà trả nợ. Ông bà lại không có con cháu, nên cũng không có ai để thay ông bà trả nợ. Với người Tây Nguyên, nợ nần đã là một nỗi nhục, thêm việc tuyệt đường tôn tử lại càng xấu hổ hơn. Bởi dân làng quan niệm rằng, vợ chồng đã sống không tốt, hoặc kiếp trước đã giết người nên kiếp này bị các Yang trừng phạt, không cho sinh được con cái. Từ đó, dân làng cứ ngày càng xa lánh họ.Thấy mình oan ức, vì cả đời sống lương thiện, người chồng bèn đến bên sườn núi cắt cổ con gà, khui cái ché rượu tế các Yang, xin các Yang phù hộ cho được con cái. Ông tế liền 7 ngày 7 đêm. Các Yang thấy ông có lòng thành thì rủ lòng thương. Vì vậy, dù đã đến tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn giúp cho ông bà có được một đứa con gái.

Ngày sinh con, ông bà mừng rỡ, tạ ơn các Yang. Hôm sau, ông bà làm lễ Pơ-răp Yun (lễ đặt tên con) và đặt tên đứa bé là K'Niê.
Nhưng buồn thay, đứa bé tuổi vừa được vài mùa rẫy thì ông bà qua đời. Gia đình nhà giàu kia đến bắt K'Niê về làm người ở để trừ nợ. Vì cha mẹ nợ thóc lúa, nên ngoài những việc dành cho con gái như lấy củi, hái rau, gánh nước, giã gạo... thì đến mùa làm rẫy, K'Niê bị bắt ra rẫy cày cấy như đàn ông. Cái rẫy của người chủ sau nhiều năm gieo trồng, nay đã cằn cỗi, đất cứng như đá, nắng rọi cháy da cháy thịt, cỏ dại mọc cũng không nổi. Một ngày nọ mệt quá, K'Niê nằm trên khoanh rẫy cằn cỗi ngủ thiếp đi, và không bao giờ thức dậy nữa.Cô gái đã chết.

Đêm hôm đó, K'Niê báo mộng đến chủ nhà, bảo rằng đừng chôn cất cô về nghĩa trang của làng. Hãy lập mộ cô ngay giữa khoanh rẫy, và cô sẽ trả nợ cho họ. Chủ nhà nghe theo.
Ít lâu sau, từ nấm mộ cô mọc lên một loại cây. Giữa rẫy hoang cằn cỗi, cây vẫn xanh tươi, lớn rất nhanh, thân cây thẳng đứng mạnh mẽ, cành lá xum xuê tỏa bóng mát, mặc trên trời nắng gắt, dưới đất khô cằn. Nhờ bóng mát che chở, những mùa rẫy sau cánh đồng trở lại tươi tốt, thóc lúa bội thu. Người chủ không những đã thu gom đủ thóc lúa cho vợ chồng nghèo kia vay trong nhiều năm, mà còn có dư để đem cho người nghèo khác trong làng.
Dân làng bèn đặt tên cho cây ấy là cây K'Niê. Người Ê Đê chúng tôi gọi là Kyao K'Niê.
Từ đó, người Tây Nguyên không bao giờ chặt phá cây K'Niê. Nếu cây mọc giữa rẫy, dân làng vẫn giữ nguyên đó, vì niềm tin rằng đó là nơi trú ngụ của thần linh, của linh hồn người đã khuất. Người ra rẫy cũng vì thế mà được nhờ bóng mát sau những giờ phơi mình ngoài nắng cháy.

Xưa kia, người đi làm rẫy nếu chẳng may bị no hơi, đầy bụng thì chỉ cần lấy lá K'Niê nấu nước, uồng vài ngụm là khỏi. Nặng hơn, nếu bị sốt rét rừng, thứ bệnh mà dân làng xưa kia tin rằng là do bị ma ám, ma nhập... thì cũng uống nước nấu cây K'Niê để chữa. Dân làng đã khỏi, và tin đó là sự linh thiêng của cô bé K'Niê. Ngày nay, các nhà khoa học đã biết chiết xuất thuốc chống sốt rét từ cây K'Niê.

1) Đọc tìm bố cục và tóm tắt văn bản trên

2) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Theo em những chi tiết đó có ý nghĩa gì?

0
17 tháng 10 2017

c, Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề