K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

Ta có ƯCLN ( 2n+3 ; 3n+4) suy ra 3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

                                        suy ra (6n +9)-(6n +4) chia hết cho d

                                        suy ra 1 chia hết cho d

                                        Vậy d=1

30 tháng 12 2016

Đặt ƯCLN(2n+3;3n+4)=d => 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) chia hết cho d và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 chia hết cho d và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

18 tháng 1 2017

UCLN(2n+3;3n+4)=1

k cho mik mha

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+4)

Hay 2n+3-3n+4 chia hết cho d

Hay 3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

Hay 6n+9-6n+8 chia hết cho d

Hay d chia hết cho 1

Suy ra d=1

Vậy ƯCLN(2n+3;3n+4)=1

tk mình nha

2 tháng 1 2017

1 nha bạn

15 tháng 12 2017

Gọi ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là d ( d thuộc N sao )

=> 2n+3 và 3n+4 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+3) và 2.(3n+4) đều chia hết cho d

=> 6n+9 và 6n+8 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+8) chia hết cho d        hay 1 chia hết cho d 

=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

=> 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

15 tháng 12 2017

thank bn, nhớ ủng hộ mk những câu hỏi sau nha.....>_<

19 tháng 2 2017

n:8 dư 7 => (n+1) chia hết cho 8

n:31 dư 28 => (n+3) chia hết cho 31

ta có 

(n+1)+64 \(⋮\)8 vid 64\(⋮\)8;

(n+3)+62 \(⋮\)31

=> (n+65)\(⋮\)31,8

mà ưcln(31,8)=1

=> n+65 \(⋮\)248

vì n\(\le\)999 nên (n+65)\(\le\)1064

=> (n+65):248 \(\le\)4.29

vì (n+65):248 nguyên và n lớn nhất nên (n+65):248=4 =>n=927

vậy...

12 tháng 2 2016

a) \(\frac{2n+3}{4n+1}\) là phân số tối giản 

=> 2n+3 cà 4n+1 có ước chung là 1