Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức áp dụng
+ Trên đường tròn đường kính R, độ dài cung n0 bằng :
Đặt ˆMOB=αMOB^=α
⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))
Độ dài cung MB là:
lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)
Độ dại cung MA là:
lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)
(Vì OM = 2O’M)
Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB
Đặt ˆMOB=αMOB^=α
⇒ˆMO′B=2α⇒MO′B^=2α (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’))
Độ dài cung MB là:
lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)lcungMB=π.O′M.2α1800=π.O′M.α900(1)
Độ dại cung MA là:
lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)lcungMA=π.OM.α1800=2π.O′M.α1800=πO′M.α900(2)
(Vì OM = 2O’M)
Từ (1) và (2) ⇒ sđcung MA = sđcung MB
(góc nội tiếp và góc ở tâ của đường tròn (O'))
Độ dài cung M A ⏜ là:
Lười quá, chắc mình giải câu c thôi ha.
Vẽ \(OH\) vuông góc \(d\) tại \(H\). \(AB\) cắt \(OH\) tại \(L\). \(OM\) cắt \(AB\) tại \(T\)
.
CM được \(OL.OH=OT.OM=R^2\) nên \(L\) cố định. Vậy \(AB\) luôn qua \(L\) cố định.
a) Xét ΔOAB có OA=OB=AB(=R)
nên ΔOAB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^0\)
hay \(sđ\stackrel\frown{AB}=60^0\)
a: ΔAOM cân tại O
=>góc OAM=góc OMA
ΔAO'N cân tại O' nên góc O'AN=góc O'NA
mà góc OAM=góc O'AN
nên ΔOAM đồng dạng với ΔO'AN
b: MA/NA=OA/O'A
=>MA/(NA+MA)=MA/MN=OA/(OA+O'A)=2/3
AB//NQ
=>AB/NQ=MA.MN
=>R/NQ=2/3
=>NQ=3R/2 ko đổi