K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

R+O2-to>RO2

0,2-------------0,2

n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2

=>R=12 g\mol

=>R là cacbon (C)

=>CTHH CO2

 

 

17 tháng 3 2022

2.

\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80

=>MR=40

R là canxi (Ca)

 

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

21 tháng 11 2021

a) Hiện tượng hóa học

b) Hiện tượng vật lí

c) Hiện tượng vật lí

d) Hiện tượng hóa học

19 tháng 11 2021

C

B

29 tháng 11 2021

10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)

11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

9 tháng 2 2021

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

9 tháng 2 2021

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

9 tháng 7 2017

   - Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.

   - Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.

7 tháng 12 2021

\(a,\) Sắt + oxi ---to---> oxit sắt từ

\(b,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4(g)\)

7 tháng 12 2021

a. Sắt + Oxi \(\underrightarrow{t^0}\) Oxit Sắt từ

b.  \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

Tỉ lệ: \(3..........2...........1\)

c. Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=11,3-7,9=3,4\left(g\right)\)