K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vũ trụ năm 3500,

Xin chào mọi người, mình chính là một công dân của vũ trụ đang sống ở năm 3500. Hôm nay mình đã nhờ cỗ máy thời gian chuyển đến các bạn lá thư này để cảnh báo về những nguy cơ sẽ xảy ra trong tương lai.

Dù đang sống cách mọi người gần 100 thế kỷ nhưng ta có thể nhìn thấy tất cả những gì đã, đang và sẽ diễn ra trên Trái Đất này. Chính vì thế, mình đã viết lá thư này và nhờ cỗ máy xuyên thời gian gửi đến cho mọi người với hi vọng có thể cứu vớt thế giới khi còn có thể.

Việc phá rừng đang đẩy nhiều loài động vật tới nguy cơ tuyệt chủng

Đa dạng sinh học là nền tảng cho sự sống và phát triển của con người. Đa dạng sinh học được xem là “vốn tự nhiên” cho giảm nghèo, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, mất an ninh lương thực, khủng hoảng kinh tế mà nhiều khu vực, quốc gia đang phải đối mặt.

Cam kết bảo tồn và đầu tư cho bảo tồn Đa dạng sinh học được quốc tế xem là sự đầu tư cho tương lai và đang trở thành một điều kiện, nội dung bắt buộc trong các tiến trình đàm phán về hợp tác kinh tế và thương mại quốc tế.

Tuy nhiên, hiện nay các giống loài sinh học đang bị mất dần, quần thể sống tự nhiên bị hủy hoại, hệ sinh thái bị xuống cấp. Vừa qua, Quỹ thiên nhiên hoang dã (WWF) đã công bố một bản báo cáo đáng quan ngại. Theo đó trong vòng 4 thập kỷ qua, số lượng các loài động vật hoang dã trên Trái Đất đã giảm đi một nửa.

Theo các nhà khoa học, Trái Đất đã bước vào một "đợt tuyệt chủng hàng loạt" mới, được đánh dấu bằng việc các loài động, thực vật đang biến mất với tốc độ nhanh gấp 1.000 lần so với vài thế kỷ trước.

Nghiên cứu trước đó của các nhà bảo tồn chỉ ra rằng chính thương mại quốc tế tạo ra khoảng 30% mối đe dọa tuyệt chủng đối với các sinh vật trên khắp thế giới.

Cụ thể, khoảng 2% mối đe dọa đối với loài cóc sừng tại Brazil được cho là xuất phát từ hoạt động xuất khẩu gỗ sang Mỹ. Tương tự, gỗ khai thác tại Malaysia xuất khẩu sang EU và Trung Quốc cũng cướp đi môi trường sống của các loài động vật quý hiếm như voi châu Á, đại bàng đốm và gấu chó.

Nghiên cứu cũng chỉ ra sự mất cân đối về mức độ đầu tư cho các hoạt động bảo tồn. Hơn 90% trong tổng số 6 tỷ USD ngân sách cho bảo tồn lại được chi tại những nước giàu, trong khi phần lớn các "điểm nóng" về đa dạng sinh học lại tập trung ở các nước đang phát triển.

Ngoài ra, việc làm suy thoái các hệ sinh thái, như mất rừng, đất ngập nước đã làm mất nơi cư trú và nhiều loài động, thực vật quý và một số loài đang trên đường bị tiêu diệt tới mức tuyệt chủng.

Một thực tế không thể phủ nhận là tài nguyên Đa dạng sinh học trên đất nước Việt Nam của chúng tôi cũng liên tục bị suy giảm và suy thoái dưới áp lực của gia tăng dân số, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và phải đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế.

Có thể thấy, Việt Nam không phải là trường hợp cá biệt, mà đây là tình trạng chung ở giai đoạn chuyển đổi của các quốc gia đang phát triển có nền kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên. 

Sách đỏ Việt Nam năm 1992 mới chỉ có 721 loài động thực vật bị đe dọa ở các mức khác nhau thì đến năm 2017 số loài này đã lên đến hơn 1000.

Ngoài ra nhiều giống cây trồng vật nuôi bản địa quý giá như lúa, đậu tương, ngô, cây ăn quả, các loài cá, lợn, gà… cũng đã mất dần. Đây là một tổn thất rất lớn trên tất cả các phương diện: Kinh tế, khoa học, môi trường, và nhân văn.

Thiết nghĩ, để tồn tại và phát triển, chúng ta phải xây dựng một kiểu kinh tế - xã hội mới, lấy con người làm trung tâm và dựa trên cơ sở bảo tồn, có nghĩa là cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người trên cơ sở duy trì tính đa dạng và năng suất của thiên nhiên.

Để đạt được mục tiêu đó, cần phải hành động trên nhiều lĩnh vực, nhưng việc thực hiện được những ý đồ mới đó thật không dễ dàng, trừ khi chúng ta phải có những thay đổi trong mọi quyết định và tổ chức hành động cho từng người cũng như cả cộng đồng.

Mình ất mong, mỗi chúng ta sẽ có những hành động và chiến lược mới để mỗi con người có ý thức hơn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học vì bền vững mang tên đại dương xanh.

Thân ái và chào tạm biệt!

2 tháng 3 2018

Vũ trụ năm 5.000!

Chào những con người ở thế kỷ 21!

Tôi xin tự giới thiệu, ta là Wendy – đang sinh sống ở năm 5.000 của vũ trụ và ta đã nhờ cỗ máy thời gian đưa lá thư này đến với mọi người.

Là một người có thể nhìn xuyên thời gian từ quá khứ đến tương lai, ta rất đau lòng nếu thế giới này bị hủy diệt thực sự bởi chính hành động của con người. Vì thế, ta thấy mình có trách nhiệm viết lá thư này để cảnh báo cho con người bảo vệ mình và con cháu mình trong tương lai.

Chúng ta đều biết rằng, tình hình biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một phức tạp. Mọi người có biết, chính con người là một trong những nhân tố lớn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường.

Bài tham khảo viết thư UPU lần 47: Lá thư từ vũ trụ năm 5000 - Ảnh 1

Môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm nặng nề

Có thể thấy, ô nhiễm môi trường đã khiến cho Trái Đất nóng lên, gia tăng mực nước biển, băng hà lùi về hai cực, những đợt nóng, bão tố và lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột và chiến tranh, làm cho Trái Đất mất đi sự đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái.

Những minh chứng cho các vấn đề này được biểu hiện qua hàng loạt tác động cực đoan của khí hậu trong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam Á, châu Phi và Mexico.

Các nước Nam Âu đang đối mặt nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa. Các nước Tây Âu đang bị đe dọa xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mực nước biển dâng cao cũng như những đợt băng giá mùa đông khốc liệt.

Những trận bão lớn vừa xảy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ... có nguyên nhân từ hiện tượng Trái Đất ấm lên trong nhiều thập kỷ qua. Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc có cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương.

Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm lên của Trái đất.

Ta được biết, ở đất nước Việt Nam, tình trạng ô nhiễm môi trường cũng đang trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết: Liên tiếp những ngày đầu năm 2017, sông Bưởi (thuộc địa bàn 2 tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình) đã xảy ra hiện tượng cá chết nổi lên mặt nước, trôi dạt vào bờ làm nguồn nước sông bị ô nhiễm, gây lo lắng cho nhiều hộ dân sinh sống hai bên bờ sông.

Đó là chưa kể, sự cố môi trường biển nghiêm trọng làm hải sản chết hàng loạt tại 4 tỉnh ven biển miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) xảy ra từ đầu tháng 4/2016.

Tại khu vực Hồ Tây, đoạn đường Thanh Niên, người dân phát hiện một lượng lớn cá chết, nổi trắng mặt hồ. Xác của hàng ngàn con cá, động vật thủy sinh nổi dập dềnh trên mặt nước, mang theo mùi hôi tanh rất khó chịu.

Ngoài ra, ô nhiễm môi trường cũng đã kéo theo hàng loạt những người mắc bệnh ung thư, sự xuất hiện của các làng ung thư ngày càng nhiều. Đó chính là những tác động lớn từ ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.

Bảo vệ môi trường và chống lại biến đổi khí hậu chính là nhiệm vụ cấp thiết của tất cả các quốc gia trên thế giới để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Tôi rất hi vọng, mỗi con người chúng ta, bằng hành động của mình hãy ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu không chỉ ở đất nước tôi mà ở tất cả các quốc gia trên thế giới vì một thế giới tràn ngập sắc xanh.

Thân chào!

Wendy

6 tháng 1 2021

Covid rất nguy hiểm

 

 

 

Hết (Vì UPU quy định: bài dự thi dưới 800 từ)

12 tháng 3 2021

Đc

15 tháng 1 2019

trời, cậu là ma à, sao bít được tương lai và đây không phải là câu hỏi nhé. 

1. Tuổi đời của chúng ta nên đo đếm bằng số năm ta sống hay bằng sự trưởng thành?2. Điều gì sau đây tồi tệ hơn: cố gắng rồi thất bại hay chưa bao giờ chịu cố gắng?3. Nếu cuộc sống đã quá ngắn ngủi, tại sao chúng ta còn làm những điều mình không thích trong khi ngồi mơ mộng về những điều mình thích mà không làm?4. Giữa nói và làm, cuộc sống của bạn đang nghiêng về bên nào...
Đọc tiếp

1. Tuổi đời của chúng ta nên đo đếm bằng số năm ta sống hay bằng sự trưởng thành?

2. Điều gì sau đây tồi tệ hơn: cố gắng rồi thất bại hay chưa bao giờ chịu cố gắng?

3. Nếu cuộc sống đã quá ngắn ngủi, tại sao chúng ta còn làm những điều mình không thích trong khi ngồi mơ mộng về những điều mình thích mà không làm?

4. Giữa nói và làm, cuộc sống của bạn đang nghiêng về bên nào hơn?

5. Điều bạn muốn thay đổi nhất trên thế giới này là gì?

6. Nếu hạnh phúc là lương thì bạn sẽ làm công việc nào để trở nên giàu có?

7. Bạn có đang làm điều mình tin tưởng hay chỉ đang ép bản thân tin vào những điều đang làm?

8. Nếu tuổi thọ trung bình của con người là 40, vậy bạn sẽ sống như thế nào để có 40 năm khác biệt?

9. Bạn có thể kiểm soát bản thân đến mức nào trong cuộc đời mình?

10. Bạn có đang lo lắng phải làm mọi thứ hoàn hảo hoặc không cho phép bản thân phạm sai lầm hay không?

11. Giả sử bạn đang đi ăn trưa với 3 người mà bạn rất ngưỡng mộ và trân trọng. Họ đều đang chỉ trích bạn thân của bạn bằng những lời khó chịu và không công bằng, trong khi không hề hay biết về mối quan hệ thân thiết giữa 2 người. Bạn sẽ làm gì?

12. Nếu có thể dành tặng một đứa bé sơ sinh một lời khuyên duy nhất về cuộc sống, bạn sẽ nói điều gì?

13. Bạn có phá vỡ nguyên tắc của mình để giữ người mà bạn yêu thương?

14. Bạn đã bao giờ thấy một thứ gì đó lúc đầu thật điên rồ rồi sau đó lại thấy nó thật sáng tạo chưa?

15. Điều gì khiến bạn trở nên khác biệt với phần còn lại của thế giới?

16. Tại sao có những điều làm bạn hạnh phúc lại không mang đến hạnh phúc cho nhiều người khác?

17. Điều gì bạn rất muốn làm nhưng lại không thực hiện? Nguyên nhân nào khiến bạn không thể làm điều đó?

18. Bạn có cố níu kéo điều gì mà đáng lẽ bạn nên để nó ra đi hay không?

19. Nếu phải chuyển đến ở một tỉnh thành hay một đất nước lân cận nơi bạn đang sống, bạn sẽ chọn nơi nào? Và tại sao?

20. Bạn có nhấn nút thang máy nhiều lần khi cần sử dụng không? Bạn có nghĩ làm thế sẽ khiến thang máy đi nhanh hơn không?

21. Giữa một thiên tài suy nghĩ về mọi thứ và một tên khờ ngây thơ vui vẻ, bạn thích trở thành ai hơn?

22. Tại sao bạn trở thành con người bạn bây giờ?

23. Bạn có phải là một người mà bạn muốn kết bạn không?

 

24. Cái nào tệ hơn: một người bạn tốt phải chuyển đi xa hay người bạn tốt ở ngay gần cạnh mà không hề liên lạc?

25. Bạn từng biết ơn điều gì nhất trong cuộc đời mình?

26. Nếu buộc phải lựa chọn một trong hai, bạn thà mất đi toàn bộ ký ức trước đây hay chấp nhận không thể ghi nhớ thêm bất cứ điều gì nữa kể từ giờ phút này?

27. Liệu chúng ta có thể biết được sự thật nếu không để chúng trải qua thử thách trước hay không?

28. Đã bao giờ nỗi sợ hãi lớn nhất của bạn trở thành sự thật chưa?

29. Quay ngược trí nhớ của bạn về 5 năm trước, liệu bạn có còn nhớ điều gì từng khiến bạn cực kỳ buồn bã? Và trở về hiện tại, đối với bạn nó có còn là vấn đề nữa không?

30. Kỷ niệm hạnh phúc nhất thời thơ ấu của bạn là gì? Tại sao kỷ niệm đó lại đặc biệt với bạn?

31. Lần gần đây nhất bạn cảm thấy mình sống hết mình với những niềm đam mê là khi nào?

32. Nếu không phải ngay bây giờ, vậy thì khi nào nữa?

33. Nếu vẫn chưa đạt được điều này, bạn đã đánh mất những gì trong cuộc sống của mình?

34. Đã bao giờ bạn cùng một ai đó đi dạo trong im lặng và bạn cảm thấy dường như bạn vừa có một cuộc nói tuyệt vời nhất không?

35. Tại sao các tôn giáo đều đề cao tình yêu nhưng vẫn gây ra những cuộc chiến tranh?

36. Liệu chúng ta có thể phân biệt được thiện ác mà không phải trải qua nghi ngờ không?

37. Nếu trúng số 1 triệu USD, bạn có nghỉ việc không?

38. Giữa có ít hơn việc phải làm hoặc có nhiều hơn những việc mà bạn thích làm, bạn lựa chọn vế nào?

39. Bạn có cảm thấy như thể bạn đã trải qua những ngày tương tự như hôm này hàng trăm lần rồi không?

40. Lần cuối cùng bạn ngồi một mình trong bóng tối với một chút ánh sáng nhẹ để suy nghĩ về những điều bản thân thật sự tin tưởng là từ bao giờ?

41. Nếu bạn biết được rằng tất cả những người bạn quen sẽ chết vào ngày mai, vậy hôm nay bạn muốn đi thăm ai lần cuối cùng?

42. Bạn có sẵn lòng đánh đổi 10 năm tuổi thọ cuộc đời lấy sự giàu có, hấp dẫn và nổi tiếng hay không?

43. Sống và tồn tại khác nhau như thế nào?

44. Khi nào bạn ngừng tính toán thiệt hơn để không ngần ngại tiến về phía trước và làm mọi điều bạn cho là đúng?

45. Nếu chúng ta đều rút ra bài học từ thất bại, tại sao chúng ta còn sợ phạm sai lầm?

46. Điều điên rồ nhất bạn sẽ làm là gì nếu bạn biết chắc chắn rằng sẽ không ai đánh giá mình?

47. Lần cuối cùng bạn chú ý đến âm thanh hơi thở của mình là khi nào?

48. Bạn yêu điều gì? Có hành động nào của bạn gần đây bày tỏ tình yêu đó một cách cởi mở không?

49. Trong 5 năm tới, bạn liệu có nhớ được ngày hôm qua bạn đã làm gì không? Vậy ngày hôm trước thì sao? Và ngày trước nữa thì thế nào?

50. Giả sử bây giờ bạn buộc phải ra quyết định. Và câu hỏi là: bạn sẽ quyết định vì bản thân mình hay để những người khác quyết thay cho bạn? Bạn lựa chọn điều gì?

1
26 tháng 1 2019

1, sự trưởng thành

...

50.vì bản thân mình

3 tháng 10 2023

Câu 1: Vũ Nương vương vấn chồng con của mình sau khi đã chết có thể thể hiện phẩm chất tốt đẹp như tình yêu thương và tình cảm gia đình vượt qua cái chết. Hành động này cho thấy tình yêu và lòng trung thành của Vũ Nương với gia đình đã vượt qua ranh giới của cái chết. Điều này đánh dấu sự hy sinh và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu không thể bị chia cắt bởi cái chết. Câu 2: Nếu được thay đổi kết cục của chuyện, một sự thay đổi có thể là chồng con của Vũ Nương cũng không sống sót sau khi Vũ Nương chết. Điều này sẽ tạo ra một kết cục bi thảm hơn và góp phần nhấn mạnh vào tình yêu và lòng trung thành của Vũ Nương với gia đình. Câu chuyện sẽ trở nên cảm động hơn với việc Vũ Nương vương vấn chồng con của mình bất chấp cái chết, thể hiện sự hy sinh không điều kiện và tình yêu vĩnh cửu.

3 tháng 10 2023

Câu 1: Việc Vũ Nương vẫn vương vấn chồng con sau khi đã qua đời thể hiện phẩm chất tốt đẹp của cô. Điều này cho thấy sự tận tụy và lòng trung thành của Vũ Nương đối với gia đình. Dù đã mất đi cơ thể, nhưng tình yêu và quan tâm của cô không bao giờ biến mất. Sự gắn kết và hy sinh cho người thân là những phẩm chất cao quý mà Vũ Nương mang trong lòng.

Câu 2: Nếu được thay đổi kết cục của câu chuyện, có nhiều khả năng em sẽ muốn Vũ Nương sống sót để tiếp tục xây dựng hạnh phúc gia đình. Điều này sẽ mang lại một kết thúc hạnh phúc và lạc quan hơn cho câu chuyện, cho phép nhân vật tiếp tục trải qua các trải nghiệm mới và xây dựng mối quan hệ gia đình bền vững.

22 tháng 4 2018

vậy chị giúp em mấy bài này đi

22 tháng 4 2018

mk đc hơn 20 t i c h mà ko có điểm hỏi đáp nào?

Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu không có được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời...
Đọc tiếp

Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu không có được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời bạn, cánh cửa của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục đích sống có thể xuất hiện trước bạn bất cứ lúc nào.

Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã phát triển được nguồn hy vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lòng tự tôn, thái độ sống tích cực, lòng dũng cảm, tính kiên cường, khả năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn không thể chỉ ngồi đó và chờ đợi vận may đến với mình. Trên con đường vươn tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lòng dũng cảm và sự quyết tâm để vươn lên.

c. Xác định 2 từ mượn được sử dụng trong văn bản trên và cho biết nguồn gốc 2 từ mượn đó.

d. Em hiểu thế nào về câu nói: “Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn”?

e. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

0
Xưng hô khi nói chuyện với người khác:Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các...
Đọc tiếp

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) 
Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ)
Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh
Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em trai (gọi thân mật) = Hiền đệ
Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Chị (gọi thân mật) = Hiền tỷ
Em gái = Muội/Sư muội (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em gái (gọi thân mật) = Hiền muội
Chú = Thúc thúc/Sư thúc (nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ)
Bác = Bá bá/Sư bá (Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ)
Cô/dì = A di (Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….)
Dượng (chồng của chị/em gái cha/mẹ) = Cô trượng
Thím/mợ (vợ của chú/cậu) = Thẩm thẩm (Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…)
Ông nội/ngoại = Gia gia
Ông nội = Nội tổ
Bà nội = Nội tổ mẫu
Ông ngoại = Ngoại tổ
Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu
Cha = Phụ thân
Mẹ = Mẫu thân
Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh
Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ
Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ
Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội
Cha nuôi = Nghĩa phụ
Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu
Anh họ = Biểu ca
Chị họ = Biểu tỷ
Em trai họ = Biểu đệ
Em gái họ = Biểu muội
Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử
Gọi chồng = Tướng công/Lang quân
Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu
Chị dâu = Tẩu tẩu
Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên
Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ (cách nói lịch sự)
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của mình:
Cha mình thì gọi là gia phụ
Mẹ mình thì gọi là gia mẫu
Anh trai ruột của mình thì gọi là gia huynh/tệ huynh (cách nói khiêm nhường)
Em trai ruột của mình thì gọi là gia đệ/xá đệ
Chị gái ruột của mình thì gọi là gia tỷ
Em gái ruột của mình thì gọi là gia muội
Ông nội/ngoại của mình thì gọi là gia tổ
Vợ của mình thì gọi là tệ nội/tiện nội
Chồng của mình thì gọi là tệ phu/tiện phu
Con của mình thì gọi là tệ nhi
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ:
Sư phụ người đó thì gọi là lệnh sư
Cha người đó là lệnh tôn
Mẹ người đó là lệnh đường
Cha lẫn mẹ người đó một lúc là lệnh huyên đường
Con trai người đó là lệnh lang/lệnh công tử
Con gái người đó là lệnh ái/lệnh thiên kim
Anh trai người đó thì gọi là lệnh huynh
Em trai người đó thì gọi là lệnh đệ
Chị gái người đó thì gọi là lệnh tỷ
Em gái người đó thì gọi là lệnh muội
=======================================
Một số từ khác:
Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc nói chuyện với người khác thì gọi là tệ xá/hàn xá
Đứa bé thì gọi là tiểu hài nhi… bé gái thì gọi là nữ hài nhi… bé trai thì gọi là nam hài nhi

4
11 tháng 5 2018

dài dữ đọc mà mỏi cả mắt lun

11 tháng 5 2018

Gửi làm cái quái gì mà ko thấy câu hỏi lại còn mất công chép?

11 tháng 8 2021

còn cái nịt