Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)
NGUYÊN NHÂN MẮC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT: Người nhiễm virus dengue do muỗi cái thuộc chi Aedes đốt. Muỗi Aedes aegypti là véc tơ truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu hành. Muỗi Aedes aegypti hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người và truyền bệnh.
Nguồn gây bệnh sốt rét là bệnh nhân sốt rét và người mang ký sinh trùng lạnh (tìm thấy ký sinh trùng sốt rét trong máu nhưng không có sốt).
Bệnh nhân sốt rét sơ nhiễm là nguồn bệnh từ khi có giao bào trong máu (từ ngày 10 - 14 với P.falciparum và từ ngày thứ 3 với P. vivax). Bệnh nhân sốt rét tái phát có khả năng lây truyền sớm hơn. Người mang ký sinh trùng lạnh thường là người sống và bị nhiễm ký sinh trùng từ nhỏ tại vùng sốt rét lưu hành, cơ thể đã có một phần miễn dịch, tỷ lệ mang ký sinh trùng lạnh thường tăng theo tuổi ở vùng sốt rét nặng.
- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh gây ra.
- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành khi bị muỗi a-nô-phen mang kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang người lành.
- Bệnh sốt rét gây thiếu máu, nếu nghiêm trọng có thể làm chết người.
- Hình 1 có thể ngăn muỗi đốt, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.
- Hình 2 (rửa sạch tay bằng xà phòng), hình 3 (uống nước đã đun sôi), hình 4 (ăn thức ăn đã nấu chín) để phòng bệnh viêm gan A.
- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :
+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Làm cho chúng ta bị lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn
- Đất bị xói mòn
- Nhiều động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, thông thoáng, không để bụi rậm quanh nhà
- Sử dụng vợt diệt muỗi, bình xịt muỗi, đốt nhang muỗi.
- Mở cửa cho các cộng tác viên y tế phun hóa chất diệt muỗi bên trong nhà khi có dịch bệnh hay chương trình y tế công cộng.
2. Diệt lăng quăng:- Không để đọng nước làm phát sinh lăng quăng
- Cọ rửa và thay nước lọ hoa, chén nước cúng hàng ngày.
- Súc rửa hồ, phuy, lu, xô chứa nước trước khi thay nước mới.
- Lật úp các xô, chậu,…khi không dùng đến.
- Dọn dẹp vật phế thải và nơi đọng nước quanh nhà
- Thả cá bảy màu vào dụng cụ chứa nước lớn như hồ nuôi cá cảnh.
3. Không cho muỗi chích.- Ngủ mùng kể cả ban ngày
- Không ngồi chỗ tối lờ mờ.
- Mặc quần dài, áo tay dài, mang vớ.
- Dùng kem thoa xua muỗi.
4. Phát hiện bệnh sớm:- Khi có biểu hiện sốt cao đột ngột, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, buồn nôn, nôn,…đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám chẩn đoán bệnh.
5. Nhận biết dấu hiệu nặng để nhập viện ngay:Đối với người bệnh sốt xuất huyết được hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà cần chú ý theo dõi những dấu hiệu trở nặng(thường từ ngày thứ ba, thứ tư của bệnh):
- Lừ đừ, bồn chồn, vật vã, li bì
- Lạnh tay chân, thường là vào ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, nhất là khi trẻ vừa hết sốt.
- Nôn ói nhiều
- Đau bụng liên tục
- Chảy máu bất thường: chảy máu mũi, chảy máu chân răng, rong kinh rong huyết, ói ra máu, tiêu phân đen.
Khi gặp những dấu hiệu trên, nhất là trẻ em, phải đưa đến cơ sở y tế ngay để được chăm sóc và điều trị kịp thời
-Diệt lăng quăng ,bọ gậy
-Tổng vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh
-Tập thói quen ngủ màn
Là muỗi vằn nhé!
Muỗi vằn nha