Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R 1 và R 2 mắc song song nên:
I = I 1 + I 2 → I 1 = I - I 2 = 1,2 – 0,4 = 0,8A
Và
Và U = U 2 = U 1 = I 1 . R 1 = 0,8.6 = 4,8V
→ Điện trở R 2 là:
Hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = U 1 = U 2 = I 2 . R 2 = 0,4.12 = 4,8V
Vì R 3 song song với R 1 và R 2 nên:
U = U 1 = U 2 = U 3 = 4,8V
I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A
Điện trở R 3 bằng:
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=\left(1,4-0,6\right)\cdot8=6,4V\left(R1//R2\right)\)
\(\Rightarrow R2=U2:I2=6,4:0,6=\dfrac{32}{3}\Omega\)
b. \(U=U1=U2=6,4V\left(R1//R2\right)\)
Ta thấy I1 = I23= 0,4A
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
Hiệu điện thế của mạch là:
Cường độ dòng điện qua điện trở R2:
Cường độ dòng điện qua điện trở R3:
→ Đáp án D
R 2 mắc song song với R 3 nên U 23 = U 2 = U 3
↔ I 2 . R 2 = I 3 . R 3 ↔ I 2 .8 = I 3 .24 ↔ I 2 = 3 I 3 (1)
Do R 1 nt R 23 nên I = I 1 = I 23 = 0,4A = I 2 + I 3 (2)
Mà R 2 // R 3 nên I 2 + I 3 = I 23 = 0,4A (2)
Từ (1) và (2) → I 3 = 0,1A; I 2 = 0,3A
Hiệu điện thế giữa hai đầu R 3 : U 3 = I 3 . R 3 = 0,3.10 = 3V.
⇒ U 23 = U 2 = U 3 = 3V (vì R 2 // R 3 ).
Cường độ dòng điện qua R 2 : I 2 = U 2 / R 2 = 3/15 = 0,2A.
Cường độ dòng điện qua R 1 : I = I 1 = I 2 + I 3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A (vì R 1 nằm ở nhánh chính, R 2 và R 3 nằm ở hai nhánh rẽ)
Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\)
=> \(U_1=R_1.I_1=7,2V\)
Không có hình cụ thể thì cho giả định : \(U_1=U_{tm}=7,2V\)
Điện trở R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_{tm}}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_{tm}}{I_2}=18\Omega\)
Tóm tắt:
R1 = 6ohm
I = 1,2A
I2 = 0,4A
------------------
R2 =?ohm
Giai:
Vì I khác I2 (1,2 khác 0,4) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là:
I = I1 + I2 => I1 = I - I2 = 1,2 - 0,4 = 0,8 (A)
Vì là mạch song song nên ta có:
U1 = U2 hay I1.R1 = I2.R2 => R2 = (I1.R1)/I2 = (0,8.6)/0,4 = 12 (om)
Vậy điện trở R2 là 12ohm.