Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo bài ra: 3x+2/2x-3 là một số nguyên
=> 3x+2 chia hết cho 2x-3
=> (3x+2) - (2x-3) chia hết cho 2x-3
=> 2(3x+2) - 3(2x-3) chia hết cho 2x-3
=> (6x+4) - ( 6x-9) chia hết cho 2x-3
=> 6x+4-6x+9 chia hết cho 2x-3
=> 13 chia hết cho 2x-3
=> 2x-3 E Ư(13)={ 1;-1;13;-13 }
2x-3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 2 | 1 | 8 | 5 |
vậy x={ 1;2;5;8 }
a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5
b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)
Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7
x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }
a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3
b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3
-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}
+,m+3=1
m=1-3
m= -2
+,m+3=5
m=5-3
m=2
Vậy m thuộc {-2;2}
\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)
Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số
=> 5 không chia hết cho m+3
=> m+3 không thuộc ước của 5
Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}
m+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
m | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2
b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)
Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên
=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
m+3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
m | -8 | -4 | -2 | 2 |
Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2
a) Để P là phân số thì x-3 khác 0
và x khác -3
b) 5/1
0/-4
1/-3
c) để P là số nguyên thì x+1 chia hết cho x-3
--> (x-3)+4 chia hết cho x-3
--> 4 chia hết cho x-3
--> x-3 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Với x-3=1 => x=4
Với x-3=2 => x=5
Với x-3=4 => x=7
Với x-3=(-1) =>x=2
Với x-3=(-2) => x=1
Với x-3=(-4) => x=(-1)
Vậy.....
cau a.de A la phan so thi x e z va x khac -5 cau b:ta co x-2/x+5=x+5-7/x+5 vi x+5 chia het cho x+5 nen 7 chia het cho x+5 suy ra x+5 e B(7)={7,-7,1,-1} neu x+5=-7 thi x = -12 x+5=7 thi x=2 x+5=1 thi x=-4 x+5=-1 thi x=-6