K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

Mấy pạn giúp mìh zs..

7 tháng 4 2016

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

 Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)+ 3H2

                                           0,1<---- --------------------------------------  0,15

nAl= \(\frac{0,15.2}{3}=0,1mol\)

a) mAl= 27.0,1=2 ,7g

b) nAl= \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)

    nH2SO4\(\frac{29,4}{98}=0,3mol\)

Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)+ 3H2

                                         0,15--->0,225

nH2SO4phản ứng=\(\frac{0,15.3}{2}=0,225mol\)

nH2SO4dư=0,3-  0,225 = 0,075mol

mH2SO4=98.0,075= 7,35g

c) Gọi M(II) là kim loại cần tìm

Phương trình phản ứng: M + H2SO4 ---------> MSO4 + H2

                                                     0,3 --------------> 0,3                          

nmuối=\(\frac{48,3}{M+96}=0,3\)           (mol)     

<=> \(0,3M+28,8=48,3\)

<=> M=65

Vậy kim loại cần tìm là kẽm (Zn)

<=> M=

8 tháng 10 2018

Đáp án C

(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.

(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2  Na sẽ tác dụng với H2O trước.

(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.

(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư

 

(g) Sai vì FeCl3 dư Mg hết trước Fe3+  không thu được Fe.

24 tháng 12 2018

Đáp án C

(2) Sai, Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa muối MgCl2.
(4) Sai, Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại AgCl và Fe(NO3)3.
(5) Sai, Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(6) Sai, Kim loại K không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4.

18 tháng 5 2017

Chọn A.

(a) Sai, Các nguyên tố ở nhóm IA (trừ H) đều là kim loại.

(c) Sai, Kim loại Na không khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(d) Sai, Nhôm bị ăn mòn hoá học khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.

(g) Sai, Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dư) sau phản ứng không thu được kim loại

5 tháng 5 2018

Đáp án C

Ta có:  n A l = 0,12 mol 

Đem hòa tan các chất thu được bằng Ba(OH)2 dư không tạo thành khí H2 do vậy Al hết, sau phản ứng thu được Al2O3 0,06 mol, Fe và Fe3O4có thể dư.

→ m = 0,06.102+15,68-3,24 = 18,56 gam

22 tháng 1 2019

16 tháng 10 2019

29 tháng 3 2017

Chọn  A

nH+ = 12nN2 + 10nNH4+ + 2nO (oxit) ⇒ nNH4+ = 0,05

Trong dung dịch Y có a mol Mg2+; b mol Fe3+; c mol Fe2+

⇒ nKOH = 2a + 3b + 2c + nNH4+ = 3,15 2a + 3b + 2c = 3,1 (1)

Sau khi tác dụng với KOH thì phần dung dịch chứa 3,15 mol K+; 1,54 mol SO42- và nNO3- = 0,07

Bảo toàn N nNO3- ban đầu = 2nN2 + nNH4+ + nNO3- (trong Y) = 0,2

⇒  mX = 24a + 56(b + c) + 62.0,2 + 1,05.16 = 86 (2)

Bảo toàn ne3nAl phản ứng = 3nFe3+ + 2nFe2+nAl phản ứng = b + 2c/3

⇒  mtăng = 56(b + c) – 27(b + 2c/3) = 28 (3)

(1), (2), (3) a = 0,15; b = 0,9; c = 0,05

Oxit thu được gồm MgO (0,15 mol) và Fe2O3 (0,95/2 = 0,475)  m = 0,15.40 + 0,475.160 = 82

29 tháng 12 2018

Đáp án B

+     TN 1 :     Ba :     x     mol Al :     0 , 3     mol → H 2 O Ba ( AlO 2 ) 2 ⏟ x     mol + Al     d ¨ o ⏟ 0 , 1     mol + H 2 ↑ ⇒ 2 x + 0 , 1 = 0 , 3 ⇒ x = 0 , 1 . +     TN 2 :     Ba :     0 , 2     mol Al :     0 , 3     mol → H 2 O Ba ( AlO 2 ) 2 :     0 , 15     mol Ba ( OH ) 2 :     0 , 05     mol + H 2 ↑ ⇒ BTE :     0 , 2 . 2 + 0 , 3 . 3 = 2 n H 2 ⇒ n H 2 = 0 , 85     mol ⇒ V H 2 = 14 , 56     lít

6 tháng 8 2018

Gi nAl=x mol và nFe2O3 = y mol

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

Đu(mol)            y         x

Do cht rn sau +NaOH to khí nên dư Al

=> nH2=1,5nAl => 0,06= x-a mX= 160y + 27x = 21,67

m rn không tan = mFe2O3 + mFe = 160(y – ½ a)  + 56a=12,4

Gii hệ : x=0,21mol ;  y=0,1mol ;  a =0,15mol.

Tính hiu sut theo  Fe2O3 => %H= (0,075/0,1) .100%= 75%

=>D