Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do trục OO’= 2r nên chiều cao của khối trụ là h = 2r.
Mặt cầu có đường kính là OO’= 2r nên bán kính của mặt cầu là: R = r
Chọn đáp án C.
Ta có: Vì mặt cầu tiếp xúc với 2 đường tròn của hình trụ.
Nên bán kính mặt cầu bằng O O ' 2 = r
Thể tích của khối cầu là
Thể tích của khối trụ là
Khi đó V C V T = 2 3
a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.
Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)
Thể tích của khối trụ là:
V = πr2h = 175π (cm3)
b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.
Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.
Do tam giác OAI vuông tại A nên
AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.
Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.
a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.
Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)
Thể tích của khối trụ là:
V = πr2h = 175π (cm3)
b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.
Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.
Do tam giác OAI vuông tại A nên
AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.
Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.
a, Diện tích của mặt cầu là: \(S_c=4\pi r^2\)
Diện tích xung quanh của mặt trụ là: \(S_t=2\pi rh=4\pi r^2\)
Vậy Sc = St
b, Thể tích của khối trụ là: \(V_t=\pi r^2h=2\pi r^2\)
Thể tích của khối cầu là: \(V_c=\dfrac{4}{3}\pi r^2\)
Vậy \(V_t=\dfrac{3}{2}V_c\)