K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 7 2021

undefined

NV
12 tháng 7 2021

Xét tam giác vuông OAB:

\(OB=\sqrt{AB^2-OA^2}=4\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABD với đường cao AO:

\(AB^2=OB.BD\Rightarrow BD=\dfrac{AB^2}{OB}=13\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OD=BD-OB=9\\AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=\sqrt{29}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{BAO}=\widehat{DCO}\left(slt\right)\Rightarrow\Delta_VAOB\sim\Delta_VCOD\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{OB}{OD}\Rightarrow DC=\dfrac{AB.OD}{OB}=\dfrac{9\sqrt{13}}{2}\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.\sqrt{29}.\left(2\sqrt{13}+\dfrac{9\sqrt{13}}{2}\right)=...\)

6 tháng 6 2016

từ \frac{1}{AO^{2}}=\frac{1}{AB^{2}}+\frac{1}{AD^{2}} tìm dk AD, =>DO
sau đó \frac{1}{AO^{2}}=\frac{1}{AD^{2}}+\frac{1}{DC^{2}} tìm dk DC=> diện tích hình thang

10 tháng 7 2018

DO có bằng AO ko?

4 tháng 9 2018

AB=2\(\sqrt{13}\)hay 2\(\sqrt{12}\)vậy?? căn 12 còn dễ tính chứ căn 13 lẻ toác cả bài.

sin... = \(\frac{6}{2\sqrt{12}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)=> góc =>tính ra cạnh

4 tháng 9 2018

Hình tự vẽ nhé :v

Ta có: \(AC\perp BD\Rightarrow\widehat{AOB}=9\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{O}=90^o\Rightarrow AO^2+OB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow OB^2=AB^2-AO^2\)

               \(=\left(2\sqrt{13}\right)^2-6^2\)

               \(=16\) (cm)

\(\Delta ABD=\widehat{A}=90^o\) ; AO là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BO.BD\)

\(\Rightarrow BD=\frac{AB^2}{BO}\) 

             \(=\frac{\left(2\sqrt{13}\right)^2}{4}\)

             \(=13\) (cm)

+) \(AB^2+AD^2=BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=BD^2-AB^2\)

               \(=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2\)

               \(=3\sqrt{13}\) (cm)

\(\Delta ADC=\widehat{D}=90^o\) ; DO là đường cao

\(\Rightarrow AD^2=AO.AC\)

\(\Rightarrow AC=\frac{AD^2}{AO}=\frac{117}{6}=\frac{39}{2}\)

+) \(AD^2+DC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow DC^2=\left(\frac{39}{2}\right)^2-\left(3\sqrt{13}\right)\)

\(\Rightarrow DC=\frac{9\sqrt{13}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AD.\left(AB+CD\right)\)

                 \(=\frac{1}{2}.3\sqrt{13}.\left(2\sqrt{3}+\frac{9\sqrt{13}}{2}\right)\)

                 \(=126,75\)

13 tháng 9 2023

a) Ta có hình thang vuông ABCD, nên ta có: AB^2 + BC^2 = AC^2 AD^2 + DC^2 = AC^2

Vì AB = 15cm, AD = 20cm và ABCD là hình thang vuông, nên ta có: 15^2 + BC^2 = AC^2 20^2 + DC^2 = AC^2

Vì 2 đường chéo AC và BD vuông góc tại O, nên ta có: OB^2 + BC^2 = OC^2 OD^2 + DC^2 = OC^2

Vì ABCD là hình thang vuông, nên ta có: OB^2 + BC^2 = OD^2 + DC^2

Từ hai phương trình trên, ta có thể suy ra OB = OD.

b) Ta có thể tính đường chéo AC bằng cách sử dụng định lí Pythagoras trên tam giác vuông AOC: AC^2 = AO^2 + OC^2

Vì OB = OD, nên ta có AO = OD = OB.

Vậy, ta có: AC^2 = OB^2 + OC^2

c) Để tính diện tích SABCD, ta có thể sử dụng công thức

a: ΔABD vuông tại A

=>BD^2=AB^2+AD^2=625

=>BD=25cm

ΔABD vuông tại A có AO là đường cao

nên BO*BD=BA^2 và DO*DB=DA^2 và AO^2=OD*OB

=>BO=15^2/25=9cm; DO=20^2/25=16cm; AO^2=9*16=144

=>AO=12cm

b: Xét ΔOAB vuông tại O và ΔOCD vuông tại O có

góc OAB=góc OCD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD

=>9/16=12/OC

=>OC=16*12/9=16*4/3=64/3cm

AC=12+64/3=100/3cm

c: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{100}{3}\cdot25=\dfrac{50}{3}\cdot25=\dfrac{1250}{3}\left(cm^2\right)\)