Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi AH là chiều cao của hình thang
Nối B với D
ta có S(BCD) = AH x CD : 2 = 15 x 30 : 2 = 225 cm2
Xét tam giác DBC và DNC có: chung chiều cao hạ từ D đến BC; đáy BC = 3/2 đáy CN
=> S(DBC) = 3/2 S(DNC) = 225 => S(DNC) = 225 x 2 : 3 = 150 cm2
+) Ta có: S(MBN) = S(ABCD) - S(AMND) - S(DBC) = 315 - 145 - 150 = 20 cm2
+) Ta có: S(ABC) = AH x AB : 2 = 15 x 12 : 2 = 90 cm2
Tam giác ANB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy NB = 1/3 đáy BC
=> S(ANB) = 1/3 x S(ABC) = 1/3 x 90 = 30 cm2
+) Xét tỉ số S(MBN) / S(ANB) = 20/30 = 2/3 => BM / BA = 2/3 Vì 2 tam giác này chung chiều cao hạ từ N xuống AB
=> AM = 1/3 x AB = 1/3 x 12 = 4 cm
Vậy M cách A là 4 cm
Cạnh CN = 8 : 4 = 2 ( cm)
Cạnh ND = 8 - 2 = 6 (cm)
Cạnh MB : 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tích hình thang MBND :
(3+6) : 2 x4 = 18(cm2)
Diện tích hình tứ giác AMNC:
28 - 18 = 10(cm2)
a) Tổng hai đáy là :
\(\frac{28}{4}\cdot2=14\left(cm\right)\)
Đáy bé :
(14-2):2=6(cm)
Đáy lớn :
14-6=8(cm)
a, Quá dễ không thèm bàn. Áp dụng công thức là ra
b, Vì EC = 3/4 DC mà DC = 12 cm
=> EC = 12 x 3/4 = 9 (cm)
Kẻ EB. Diện tích tam giác EBC là:
9 . 6 : 2 = 27 (cm2)
Vì BM = 1/2 MC => BM = 1/3 BC
Xét 2 tam giác EBC và MEC có chung chiều cao hạ từ E xuống BC
Đáy BM = 1/3 BC
=> Diện tích tam giác MEC = 1/3 diện tích tam giác EBC = 27 . 1/3 = 9 (cm2)
KL: .......................
Đề bài: Không nói rõ đáy hình thang; và cả cạnh nào là đáy lớn ; cạnh nào là đáy bé nên có 4 trường hợp
Xét trường hợp: AB//CD; đáy bé AB; đáy lớn CD
a) Diện tích hình thang ABCD là (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2
b) Nối M với D; D với B
Diện tích tam giác BCD bằng 6 x 12 : 2 = 36 cm2
Xét tam giác DMC và DBC có chung chiều cao hạ từ D xuống BC; đáy MC = 2/3 đáy BC
=> S(DMC) = 2/3 x S(DBC) = 2/3 x 36 = 24 cm2
Xét tam giác DMC và EMC có chung chiều cao hạ từ M xuống CD; đáy CE = 3/4 đáy CD
=> S(MEC) = 3/4 S(DMC) = 3/4 x 24 = 18 cm2
3 trường hợp còn lại: bạn tự làm tương tự
mình ụp