K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

gửi ảnh qua mess cho bà nhé con đồ lợn ngu ơi là ngu hỏi  ở hh nhanh hơn nhiều ánh hoàng ạ :)) :))

4 tháng 8 2016

Làm được bài này chưa

24 tháng 6 2019

A B D C h o

Chiều dài đáy lớn  là

3.8 =24(cm)

Đường cao hình thang là 

\(\frac{8}{100}.25=2\left(cm\right)\)

=> Diện tích hình thang là 

SAHD = \(\frac{\left(AB+DC\right).h}{2}\) => \(\frac{\left(8+24\right).2}{2}=32\left(cm2\right)\)

(giải thích thì mik chị ko biết)

b) Ta có cặp tam giác ADC song song với cặp BDC và S bằng nhau vì cùng đáy + chiều cao 

=> tương tự SABD = SABC  vì chiều cao đáy = nhau 

\(=>AOB=DOC\left(dd\right)\)

\(=>ABD=ABD\)

Tương tự nhé

~Hok tốt`

24 tháng 6 2019

#) Giải

a. Ta có cặp tam giác BIC và AID vì từ điểm A và B kéo xuống trung tâm I thì hai đoạn đó bằng nhau và BC = AD => Hai tam giác đó bằng nhau.

Tương tự như thế, AC và DB bằng nhau cắt tại trung tâm I và AI = AB => Hai tam giác ABC và ABD có diện tích bằng nhau.

Ta có 2 cặp tam giác bằng nhau là tam giác BIC, AID và cặp khác gồm hai tam giác ABC và ABD.

b. 

\(BI=\frac{1}{3}ID\) => S BIC = \(\frac{1}{3}\)S CID do hai tam giác có chung cao hạ từ C xuống BD và đáy BI = 1/3 ID

Tương tự chứng minh với hai tam giác BIC với AIB thôi 

C/M ngược : S BCD = 1/3 S ABD  vì hai tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

Và đáy BC = 1/3 AD

Mặt khác hai tam giác có chung đáy BD nên cao IC = 1/3 cao AI

Từ đó ta có : \(S_{AIB}=3S_{BIC}\)

Vì hai tam giác có chung cao hạ từ B xuống AC

- Cao IC = 1/3 cao AI

\(\Rightarrow S_{AIB}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\left(S_{ABCD}\right)=\frac{2}{12}S_{ABCD}\)

\(\frac{2}{12}S_{ABCD}=48\cdot\frac{2}{12}=8\left(cm^2\right)\)

           Đ/s: ....

~ Hok tốt ~

23 tháng 8 2017

a) Đáy lớn hình thang là:

      8 + 6 = 14 cm

b) Chiều cao AH là:

     ( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm

  Diện tích hình thang ABCD là:

     8 x 6 = 48 cm2

c)  bạn tự làm nha!        

xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC= 1/2 SBCD

mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C

xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG, chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG=1/2 SBCG

vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x2 = 69 cm2

diện tích ABCD : (34,5+69)+(34,5+69)x2 = 310,5 cm2

duyệt đi 

xét tam giác ABC và BCD có chiều cao bằng nhau , đáy AB=1/2CD => SABC = 1/2 SBCD

mặt khác 2 tam giác này có chung đáy BD => chiều cao đỉnh C

xét tam giác ABG và BCG có chung đáy BG => chiều cao đỉnh A = 1/2 chiều cao đỉnh C => SABG= 1/2 SBCG

vậy diện tích tam giác CBG là: 34,5 x 2= 69 cm2

diện tích hình thang ABCD : (34,5+69)+(34,5+69) x2 = 310,5 cm2

duyệt đi

8 tháng 10 2016

=73,96 nha

13 tháng 6 2017

Cao Thái Minh

\(S_{ABD}\)= \(S_{ABC}\)  (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).

Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên \(S_{AGD}\) = \(S_{BGC}\)= 18cm2.

Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,

Diện tích tam giác ABG là:

18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)

13 tháng 6 2017

dt_ABD = dt_ABC  (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).

Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên dt_AGD = dt_BGC = 18cm2.

Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,

Diện tích tam giác ABG là:

18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)