K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
14 tháng 7 2018
link tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/question/981572.html
~ học tốt ~
4 tháng 8 2016
gửi ảnh qua mess cho bà nhé con đồ lợn ngu ơi là ngu hỏi ở hh nhanh hơn nhiều ánh hoàng ạ :)) :))
8 tháng 8 2016
Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP
a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD) S(BEC) = S(BCD) − S(ECD) mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
Q
18 tháng 9 2016
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>S1,S2,S3,S4lần lượt là diện tích các tam giác AGD,AGB,BGC,CGD
ta có : S1S2 =DGBG =S4S3 ⇒S1.S3=S2.S4(1)
ta thấy tam giác ABD và tam giác ABC có diện tích bằng nhau vì có chung đáy và đường cao không thay đổi.
Mà SABD=S1+S2;SABC=S3+S2⇒S1=S3(2)
Từ (1)và (2)⇒S2.S4=S21⇒S2=S124
⇒SABCD=S1+S2+S3+S4=2S1+S12S4 =2.18+18225 +25=184925 =73,96(cm2)
Chiều dài đáy lớn là
3.8 =24(cm)
Đường cao hình thang là
\(\frac{8}{100}.25=2\left(cm\right)\)
=> Diện tích hình thang là
SAHD = \(\frac{\left(AB+DC\right).h}{2}\) => \(\frac{\left(8+24\right).2}{2}=32\left(cm2\right)\)
(giải thích thì mik chị ko biết)
b) Ta có cặp tam giác ADC song song với cặp BDC và S bằng nhau vì cùng đáy + chiều cao
=> tương tự SABD = SABC vì chiều cao đáy = nhau
\(=>AOB=DOC\left(dd\right)\)
\(=>ABD=ABD\)
Tương tự nhé
~Hok tốt`
#) Giải
a. Ta có cặp tam giác BIC và AID vì từ điểm A và B kéo xuống trung tâm I thì hai đoạn đó bằng nhau và BC = AD => Hai tam giác đó bằng nhau.
Tương tự như thế, AC và DB bằng nhau cắt tại trung tâm I và AI = AB => Hai tam giác ABC và ABD có diện tích bằng nhau.
Ta có 2 cặp tam giác bằng nhau là tam giác BIC, AID và cặp khác gồm hai tam giác ABC và ABD.
b.
\(BI=\frac{1}{3}ID\) => S BIC = \(\frac{1}{3}\)S CID do hai tam giác có chung cao hạ từ C xuống BD và đáy BI = 1/3 ID
Tương tự chứng minh với hai tam giác BIC với AIB thôi
C/M ngược : S BCD = 1/3 S ABD vì hai tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang
Và đáy BC = 1/3 AD
Mặt khác hai tam giác có chung đáy BD nên cao IC = 1/3 cao AI
Từ đó ta có : \(S_{AIB}=3S_{BIC}\)
Vì hai tam giác có chung cao hạ từ B xuống AC
- Cao IC = 1/3 cao AI
\(\Rightarrow S_{AIB}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\left(S_{ABCD}\right)=\frac{2}{12}S_{ABCD}\)
\(\frac{2}{12}S_{ABCD}=48\cdot\frac{2}{12}=8\left(cm^2\right)\)
Đ/s: ....
~ Hok tốt ~