Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là:
27 x 16/9 = 48 (m)
Chiều cao hình thang ABCD là:
1087,5 x 2 : (27 + 48) = 29 (m)
Ta có hình vẽ: (Đoạn này bạn tự vẽ hính nhé)
Nhìn vào hình vẽ ta thấy đáy bé hình thang EBCG là:
27 : 3 = 9 (m)
Đáy lớn hình thang EBCG là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích hình thang EBCG là:
(9 + 12) x 29 : 2 = 304,5 (m2)
Đáp số: 304,5 m2
Đáy bé là: 20 x 1/4 = 5
Chiều cao là : 5x 3/2 = 7.5
Diện tích hình thang ABCD là: (20+5)x 7.5 : 2 = 93.75
Diện tích hình tam giác ABD là : 93.75 : 2 = 46.875 ( do tam giác ABD là một nửa của hình thang ABCD
Cách 1:
1. Diện tích hình thang ABCD?
Đáy DC của tam giác MDC là:
181,25 x 2 : 14,5 = 25m
Đáy bé AB của hình thang ABCD là:
25 x 4/5 = 20m
Diện tích hình thang ABCD là: (25 + 20) x 14,5 : 2 = 326,25m2
a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)
CD-AB=8,4
=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2
b: AD=2/3DE
=>DA=2/3DE
=>EA=1/3DE
Xét ΔEDC và ΔEAB có
góc E chung
góc EDC=góc EAB
=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB
=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4
=>S EAB/S EDC=1/4
=>S EAB/S ABCD=1/3
=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)
Giải
- Độ dài đoạn MB=1/3 đoạn AM vì MA=2/3 AB suy ra đoạn MB là :
18 x 1/3 = 6 ( cm )
- Vì tam giác MBC có chung chiều cao với hình thang ABCD nên ta có
chiều cao hình thang ABCD hay chiều cao tam giác MBC là:
42 x 2 : 6 = 14 ( cm )
- Độ dài đáy lớn CD là: 18 x 3/2 = 27 ( cm )
Suy ra ta có:
- Diện tích hình thang ABCD là:
( 27 + 18 ) x 14 : 2 = 315 ( cm2 )
Đáp số: 315 cm2
Độ dài đoạn MB :
\(18\times\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
Chiều cao \(\Delta MBC:\)
\(42\times2:6=14\left(cm\right)\)
Độ dài đáy CD :
\(18\times\dfrac{3}{2}=27\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang ABCD:
\(\left(27+18\right)\times14:2=315\left(cm^2\right)\)
đ/s:.............