Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có diện tích hình thang = (a + b) x h : 2 => để tìm tổng hai đáy ta có công thức: S x 2 : h
= > Tổng độ dài hai đáy:
29,34 x 2 : 3,6 = 16,3 m
a) Độ dài đáy lớn hơn đáy bé 7,5 m => Đây là hiệu hai đáy. Ta áp dụng dạng tổng - hiệu
Độ dài đáy lớn:
(16,3 + 7,5) : 2 = 11,9 m
Độ dài đáy bé:
16,3 - 11,9 = 4,4 m
b) (đợi chút)
1: \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)
=>\(\left(AB+3AB\right)\cdot\dfrac{1}{2}\cdot3=30\)
=>4AB=20
=>AB=5(m)
CD=3*AB=15(m)
2:
Xét ΔEAB có AB//CD
nên \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{AB}{CD}\)
=>\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔEAB và ΔEDC có
\(\widehat{E}\) chung
\(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{EB}{EC}\)
Do đó: ΔEAB đồng dạng với ΔEDC
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{AB}{DC}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{30}{8}=3,75\left(m^2\right)\)
a) Đáy lớn hình thang là:
8 + 6 = 14 cm
b) Chiều cao AH là:
( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
8 x 6 = 48 cm2
c) bạn tự làm nha!
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD là:
29,43 x 2: 3,6 = 16,35 (m2)
Gọi độ dài đáy lớn là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Thì độ dài đáy bé là: \(x\) - 7,5 (m)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x\) + \(x\) - 7,5 = 16,35
2\(x\) = 16,35 + 7,5
2\(x\) = 23,85
\(x\) = 23,85:2
\(x\) = 11,925 (m)
Dộ dài đáy bé của hình thang ABCD là: 11,925 - 7,5 = 4,425 (m)
AE = DE - AD = \(\dfrac{3}{2}\)AD - AD = \(\dfrac{1}{2}\)AD
⇒SAEB = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DE và AE = \(\dfrac{1}{2}\)AD)
SABD = 4,425 x 3,6 : 2 = 7,965 (m2)
SABE = 7,965 : 2 = 3,9825 (m2)
a) Độ dài đáy bé là:
\(45,6\div3=15,2\)
Độ dài chiều cao là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2=30,4\)
Diện tích hình thang \(ABCD\)là:
\(\left(45,6+15,2\right)\div2\times30,4=924,16\)
b) Độ dài \(AM\)là:
\(15,2\div2=7,6\)
Diện tích tam giác \(MAD\)là:
\(30,4\times7,6\div2=115,52\)
Bài 1 :
Độ dài đáy bé là : 40 x 1/2 = 20 ( cm )
Chiều cao của hình thang là : 1200 x 2 : ( 40 + 20 ) = 40 ( cm )
Bài 2 :
Tổng độ dài hai đáy là : 3690 x 2 : 45 = 164 ( cm )
Coi độ dài đáy bé là 3 phần thì độ dài đáy lớn là 5 phần
Độ dài đáy lớn là : 164 : ( 3 + 5 ) x 5 = 102,5 ( cm )
Độ dài đáy bé là : 164 - 102,5 = 61,5 ( cm )
đáy bé là
40:2=20(cm)
chiều cao là:
1200:(40+20)=20(cm)
Đ/s20cm
a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)
CD-AB=8,4
=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2
b: AD=2/3DE
=>DA=2/3DE
=>EA=1/3DE
Xét ΔEDC và ΔEAB có
góc E chung
góc EDC=góc EAB
=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB
=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4
=>S EAB/S EDC=1/4
=>S EAB/S ABCD=1/3
=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)