K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì \(\widehat {MNE} = \widehat {NEF}( = 30^\circ )\), mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên MN//EF ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.)

b) Vì \(\widehat {DKH} = \widehat {DFE}( = 60^\circ )\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên HK//EF ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.)

c) Vì MN//EF; HK//EF nên HK//MN

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì \(\widehat {xAB} = \widehat {ABy}( = 45^\circ )\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

Do đó, xx’ // By ( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) hay Ax’ // By

b)

Cách 1:

Vì Ax’ // By nên \(\widehat{x'HK}=\widehat{HKB}\) (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat{x'HK}=90^0\) nên \(\widehat{HKB}=90^0\)

Do đó, Ax’ \( \bot \) HK

Cách 2:

Vì Ax’ // By, mà By \( \bot \) HK nên Ax’ \( \bot \) HK (đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia)

a) Xét ΔMNH vuông tại M và ΔKNH vuông tại K có

NH chung

\(\widehat{MNH}=\widehat{KNH}\)(NH là tia phân giác của \(\widehat{MNK}\))

Do đó: ΔMNH=ΔKNH(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔMNH=ΔKNH(cmt)

nên MH=KH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMHE vuông tại M và ΔKHP vuông tại K có 

HM=HK(cmt)

\(\widehat{MHE}=\widehat{KHP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHE=ΔKHP(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: HE=HP(Hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)

Do đó: ΔIHM=ΔINM

b: ta có: ΔIHM=ΔINM

nên HM=NM

c: Ta có: HM=MN

mà MN<MK

nên HM<MK

A B C M N

Hình hơi xấu hic TT_TT mong m.n thông cảm

4 tháng 3 2016

Mình cũng vẽ giống như bn, nhưng bây giờ mình thắc mắc phải lm ntn ?

25 tháng 1 2018

?????

21 tháng 1 2018

A B C M N H K
c) Xét tứ giác MNKH có:
MH=KN (do \(\Delta MHB=\Delta NKC\))
MH//KN ( cùng vuông góc với BC)

=> MNKH là hình bình hành
=> MN=HK và MN//HK (2 cạnh đối của hbh song song và bằng nhau) (đpcm)

 

a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có 

ML chung

HL=KL

Do đó: ΔMHL=ΔMKL

b: Xét ΔMHN và ΔMKN có 

MH=MK

\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)

MN chung

Do đó; ΔMHN=ΔMKN

Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)

hay ΔMKN vuông tại K

ABCMNHK

a)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{MBH}\left(2\right)\) ; \(\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\left(3\right)\) (đối đỉnh)

Từ (1); (2) và (3)

\(\Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)

Xét △MBH vuông tại H và △NCK vuông tại K có:

\(MB=NC\left(gt\right)\)

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right)\)

⇒△MBH = △NCK (cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=CK\left(đpcm\right)\)

b)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét △ABH và △ACK có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)

\(BH=CK\)(câu a)

⇒△ABH = △ACK (cgc)

\(\Rightarrow AH=AK\)(2 cạnh tương ứng)

⇒△AHK cân tại A (đpcm)

c)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(4\right)\)

Lại có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=CN\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow AB+BM=AC+CN\)

\(\Rightarrow AM=AN\)

⇒△AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\)\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC//MN hay HK//MN (đpcm) Ta lại có: \(\widehat{NKH}+\widehat{MHK}=90^0+90^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên KN//HM Ta chứng minh được △KMN= △MKH (gcg) ⇒MN=KH (đpcm)
16 tháng 12 2023

loading...

a: Xét ΔPIM và ΔPIN có

PM=PN

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

PI chung

Do đó: ΔPIM=ΔPIN

b: Xét ΔPEI vuông tại E và ΔPFI vuông tại F có

PI chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Do đó: ΔPEI=ΔPFI

=>IE=IF

c: Xét ΔIEK vuông tại E và ΔIFH vuông tại F có

IE=IF

\(\widehat{EIK}=\widehat{FIH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEK=ΔIFH

=>EK=FH

Ta có: PE+EK=PK

PF+FH=PH

mà PE=PF(ΔPEI=ΔPFI)

và EK=FH

nên PK=PH

=>ΔPHK cân tại P

d: Xét ΔPKH có \(\dfrac{PE}{PK}=\dfrac{PF}{PH}\)

nên EF//HK

16 tháng 12 2023

a) Do \(\Delta MNP\) cân tại P (gt)

\(\Rightarrow PM=PN\)

Do PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\)

Xét \(\Delta PIM\) và \(\Delta PIN\) có:

\(PM=PN\) (cmt)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (cmt)

\(PI\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta PIM=\Delta PIN\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta EPI\) và \(\Delta FPI\) có:

PI là cạnh chung

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta EPI=\Delta FPI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IE=IF\) (hai cạnh tương ứng)

c) Do \(\Delta EPI=\Delta FPI\) (cmt)

\(\Rightarrow PE=PF\) (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta IEK\) và \(\Delta IFH\) có:

\(IE=IF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EIK}=\widehat{FIH}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta IEK=\Delta IFH\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow EK=FH\) (hai cạnh tương ứng)

Mà \(PE=PF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EK+PE=FH+PF\)

\(\Rightarrow PK=PH\)

\(\Rightarrow\Delta PHK\) cân tại P

d) Do \(\Delta PHK\) cân tại P (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PKH}=\widehat{PHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MPN}}{2}\)   (1)

Do PE = PF (cmt)

\(\Rightarrow\Delta PEF\) cân tại P

\(\Rightarrow\widehat{PEF}=\widehat{PFE}=\dfrac{180^0-\widehat{MPN}}{2}\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{PKH}=\widehat{PEF}\)

Mà \(\widehat{PKH}\) và \(\widehat{PEF}\) là hai góc đồng vị

\(\Rightarrow EF\) // \(HK\)