Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Đồ thị hàm số có f’(x) có ba điểm tiếp xúc với trục hoành và không đổi dấu qua ba điểm đó. Vậy hàm số không có cực trị
Đáp án B
f'(x) đổi dấu 1 lần, suy ra đồ thị hàm số f(x) có 1 điểm cực trị.
Xét có
Vì đường thẳng y=x-1 cắt đồ thị f '(x) tại 4 điểm có hoành độ x=-1, x=1, x=2, x=3
Suy ra g(x) có ba điểm cực trị là x=-1, x=1, x=2, x=3
Theo giả thiết có nên g(x)=0 có hai nghiệm phân biệt (là nghiệm đơn hoặc bội lẻ). Vậy hàm số y=|g(x)| có tổng cộng 3 + 2 = 5 điểm cực trị.
Chọn đáp án B.
*Chú ý số điểm cực trị của hàm số y=|g(x)| bằng tổng số điểm cực trị của f(x) và số nghiệm đơn (hoặc bội lẻ) của phương trình f(x)=0
Chọn đáp án B.
Đáp án B
Phương pháp: Lập bảng biến thiên của g(x) và đánh giá số giao điểm của đồ thị hàm số y = g(x) và trục hoành.
Cách giải:
Xét giao điểm của đồ thị hàm sốy = f’(x) và đường thẳng y = -x ta thấy, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là: -2;2;4 tương ứng với 3 điểm cực trị của y = g(x).
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy => phương trình g(x) = 0 không có nghiệm
Đáp án D.
Đồ thị hàm số y = f(x) có dạng:
Đồ thị hàm số y = |f(x)| có dạng:
→ Hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực trị.