Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Hợp tử bình thường nguyên phân bình thường 4 lần tạo ra 16 tế bào chứa tất cả 384 NST
=> mỗi tế bào chứa 24 NST
Cây dùng làm bố tạo ra tối đa 2^8 = 256 giao tử khi không có trao đổi chéo và đột biến nên laoif có n = 8 NST
Vậy hợp tử chứa 3n = 24NST
Chọn A.
1 hợp tử nguyên phân 5 lần tạo ra:
25 = 32 tế bào con.
Số NST có trong 1 tế bào là:
960 32 = 30
Quá trình giảm phân của cây bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo tạo ra 1024 giao tử.
=> Cây bố có số nhóm gen liên kết là:
Log21024= 10
Vậy hợp tử trên có 30 NST là thể tam bội 3n = 30.
Đáp án D.
Trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử = 28 loại giao tử → n =8 → 2n = 16.
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 NST ở trạng thái chưa nhân đôi
→ Số tế bào con là 24 = 16 tế bào.
Số NST trong mỗi tế bào con → 384 16 = 24 = 3 n Tam bội
Đáp án: A
Loài thực vật mà quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử
=> Loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 16
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra 24 = 16 tế bào con
Số NST chưa nhân đôi trong hợp tử là 384 16 = 24
Vậy đây là hợp tử 3n – tam bội
Đáp án B
Quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử ⇒ n = 8.
Số NST có trong mỗi hợp tử là: 384 : 24 = 24 = 3n
Vậy hợp tử là thể tam bội.
Chọn đáp án D
Trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo tạo 2^8 loại giao tử.
⇒ 2n = 16.
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào con là: 24 = 16 tế bào
Số NST trong mỗi tế bào con 384 / 16 = 24 NST = 3n ⇒ Tam bội.
Đáp án D.
Đáp án A
Quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử ⇒ n = 8.
Số NST có trong mỗi hợp tử là: 384 : 24 = 24 = 3n
Vậy hợp tử là thể tam bội
Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.
Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:
2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8
Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 = 24 = 3. 8 = 3n
(Chọn D)