K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2019

Lời giải:

Ta có \(\left\{\begin{matrix} g(-2)=9\\ g(-1)=2\\ g(1)=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4a-2b+c=9(1)\\ a-b+c=2(2)\\ a+b+c=6(3)\end{matrix}\right.\)

Lấy \((3)-(2)\Rightarrow 2b=4\Rightarrow b=2\)

\((3)+(2)\Rightarrow 2(a+c)=8\Rightarrow a+c=4(4)\)

\((1)\Leftrightarrow 4a+c=9+2b=9+2.2=13(5)\)

Lấy \((5)-(4)\Rightarrow 3a=13-4=9\Rightarrow a=3\)

\(c=4-a=4-3=1\)

Vậy $a=3; b=2; c=1$

20 tháng 2 2020

tớ xin các cậu đấy hãy giải hộ tớ với

a: a+c=b-8

=>a+c-b=-8

G(-1)=a-b+c=-8

b: G(0)=4; G(1)=9; G(2)=14

=>0+0+c=4 và a+b+c=9 và 4a+2b+c=14

=>c=4 và a+b=5 và 4a+2b=10

=>a=0 và b=5 và c=4

Tìm hệ số a,b,c đấy à 

Vì g ( x ) = ax2 + bx + c 

=>\(\hept{\begin{cases}g\left(-2\right)=4a-2b+c=9\\g\left(-1\right)=a-b+c=2\\g\left(1\right)=a+b+c=6\end{cases}}\)

Giải hệ phương trình trên máy tính ta có : 

a = 3    

b = 2 

c = 1 

Study well 

6 tháng 5 2018

+) Để f (x) có nghiệm thì : f (x) = 0

=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 và x = \(-2\) là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = \(-2\) là nghiệm của g (x)

\(\Rightarrow g\left(1\right)=1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\ \Rightarrow1+a+b+2=0\\ \Rightarrow3+a+b=0\\ \Rightarrow b=-3-a\left(1\right)\)

+) \(g\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\\ \Rightarrow-8+4a-2b+2=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-4\right)+2a+2a-2b+2=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-4+a+a-b+1\right)=0\\ \Rightarrow2\cdot\left(-3+2a-b\right)=0\\ \Rightarrow\left(-3+2a-b\right)=0\)

=> 2a \(-\) b = 3 \(\left(2\right)\)

+) Thay \(\left(1\right)vào\left(2\right)\) ta được :

\(2a-\left(-3-a\right)=3\\ \Rightarrow2a+3+a=3\\ \Rightarrow3a=3-3\\ \Rightarrow3a=0\\ \Rightarrow a=0\)

Do \(2a-b=3 \Rightarrow2\cdot0-b=3\Rightarrow0-b=3\Rightarrow b=-3\)

Vậy a = 0 ; b = \(-\)3

1 tháng 6 2019

Ta có : G(0) = a.02 + b.0 + c = 4

=> c = 4

G(1) = a.12 + b.1 + c = 9

=> a + b + c = 9

Mà c = 4 => a + b = 9 - 4 = 5 (1)

G(2) = a.22 + b.2 + c = 14

=> 4a + 2b + c = 14

Mà c = 4 > 4a + 2b = 14 - 4 = 10 => 2a + b = 5 (2)

Từ (1) và (2) trừ vế cho vế :

   (a + b) - (2a + b) = 5 - 5

=> -a = 0 => a = 0

Thay a = 0 vào (1), ta được : 0 + b = 5 => b = 5

Vậy ...

\(G\left(0\right)=4\Rightarrow a.0^2+b.0+c=c=4\)

\(G\left(1\right)=9\Rightarrow a.1^2+b.1+c=a+b=9\)

\(G\left(2\right)=14\Rightarrow a.2^2+b.2+c=4a+2b=2.\left(2a+b\right)=14\)

\(\Rightarrow2a+b=7\)

Ta có: 2a + b - (a + b) = a = -2

=> b = 9 - (-2) = 11

Vậy a = -2; b = 11; c = 0

11 tháng 7 2017

OH MY GOH SORRY BẠN HIỀN NHÁ Í HÍ HÍ HÍ

11 tháng 7 2017

HA HA HA HA HA HA HA HA ĐỒ NGU NHÉ THẬT RA MÌNH BIẾT CÂU TRẢ LỜI NÀY QUÁ DỄ DÀNG VỚI MÌNH VẬY MÀ BẠN CŨNG HỎI HẢ NGU QUÁ ĐI HOI

17 tháng 6 2021

cho : f (x) = 0

=> (x−1)(x+2)=0

=>x−1=0 và x+2=0

=>x=1vàx=-2

Vậy x = 1 và x = −2 là nghiệm của đa thức f (x)

Do nghiệm của f (x) cũng là nghiệm của g (x) nên x = 1 và x = −2 là nghiệm của g (x)

Ta có: g(1)=13+a⋅12+b⋅1+2=0

⇒1+a+b+2=0

⇒3+a+b=0

⇒b=−3−a (1)

 

Ta có: g(−2)=(−2)3+a⋅(−2)2+b⋅(−2)+2=0

⇒−8+4a−2b+2=0

⇒2⋅(−4)+2a+2a−2b+2=0

⇒2⋅(−4+a+a−b+1)=0

⇒(−3+2a−b)=0

=> 2a  b = 3 (2)

thay (1) vao (2) ta dc

2a−(−3−a)=3

⇒a=0

Do b=−3-a

=>b=3

Vậy a = 0 ; b = 3