K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Theo tôi thấy thì chỉ có 1 trường hợp( đề đã nói rõ là các tia đều nằm giữa tia OA và OB)

O A B C D

Ta có AOD^=AOC^ + COD^ = 30+10 = 400 (1)

\(\dfrac{1}{2}\)AOB^ = \(\dfrac{1}{2}\)*80= 400 (2)

Từ (1) và(2)

=> OD là tia phân giác của AOB^

27 tháng 3 2017

OABCD1030

* Trường hợp thứ nhất: Tia OD nằm khoảng giữa Tia OC và OB

Theo đề bài OC nằm giữa OA và OB

=> Góc COB = góc AOB - góc AOC = 800 - 300 = 500
Ta có OD nằm giữa OC và OB

=> Góc DOB = Góc COB - góc COD = 500 - 100 = 400

Mà OD nằm giữa OA, OB (1)

=> Góc DOA = góc AOB - góc DOB = 800 - 400 = 400

=> Góc DOA = góc DOB (2)

từ (1)(2) => OD là phân giác góc AOB

O A B C D 10

*Trường hợp thứ 2: Tia OD nằm giữa Tia OC,OA

Ta có OD nằm giữa OC, OA

=> Góc AOD = góc AOC - góc DOC = 300 - 100 = 200

OD nằm giữa OA, OB

=> Góc DOB = góc AOB - góc AOD = 800 - 200 = 600

Ta thấy góc AOD \(\ne\) góc DOB => OD không phải là tia phân giác góc AOB

8 tháng 5 2019
Hình bạn tự vẽ nha! 1,Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa Ta có:AOC