Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Dễ dàng nhận ra A thuộc B'G (vì AB' là đường chéo của hbh mặt bên nên là 1 trung tuyến)
Gọi M, M' lần lượt là trung điểm BC và B'C'
=> (GOB') là (AMB')
(CA'O') là (CA'M')
Có B'M'CM là hình bình hành
A'M'MA cũng là hbh
Suy ra 2 cặp đường thẳng song song và cắt nhau => đpcm
\(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\)
Trọng tâm của ΔABC là G(2; 1)
Khi tịnh tiến ΔABC thành ΔA'B'C' theo \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\) thì G(2;1) cũng sẽ được tịnh tiến theo \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-3\right)\) thành G' (x;y)
⇒ \(\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{BC}\) = (-6 ; -3)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-6\\y-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-2\end{matrix}\right.\). Vậy G' (-4 ; -2)
A B C A' C' B' M N G G'
Sao G và G' chẳng liên quan gì đến bài toán vậy ta?
Do tam giác ABC vuông tại B và M là trung điểm AC\(\Rightarrow M\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Tương tự, N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C'
Mà \(MN//AA'\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN\perp\left(ABC\right)\\MN\perp\left(A'B'C'\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) với điểm P bất kì thuộc MN thì \(\left\{{}\begin{matrix}PA=PB=PC\\PA'=PB'=PC'\end{matrix}\right.\)
Gọi Q là trung điểm MN \(\Rightarrow QA=QA'\)
\(\Rightarrow QA=QB=QC=QA'=QB'=QC'\)
Vậy trung điểm của MN chính là điểm cách đều cách đỉnh của lăng trụ
Chắc đề đúng là tính \(d\left(A;\left(BCC'B'\right)\right)\)
Gọi E là trung điểm BC \(\Rightarrow AE\perp BC\) (trong tam giác đều trung tuyến đồng thời là đường cao)
\(\Rightarrow AE\perp\left(BCC'B'\right)\)
\(\Rightarrow AE=d\left(A;\left(BCC'B'\right)\right)\)
Ta có: \(AE=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều cạnh a)
\(\Rightarrow d\left(A;\left(BCC'B'\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Ta có : A' là h/c của A lên (P) ; BC \(\subset\left(P\right)\) \(\Rightarrow\) \(AA'\perp BC\)
Mà : \(AH\perp BC\) Suy ra : \(BC\perp\left(AA'H\right)\Rightarrow BC\perp A'H\)
Chỉ ra : \(\left(\left(P\right);\left(ABC\right)\right)=\widehat{A'HA}=30^o\)
\(\Delta A'HA\perp\) tại A : \(\dfrac{AH}{A'H}=cos30^o\Rightarrow A'H=\dfrac{\sqrt{3}}{2}.a\sqrt{3}=\dfrac{3a}{2}\)
\(S_{\Delta A'BC}=\dfrac{1}{2}.A'H.BC=\dfrac{1}{2}\dfrac{3a}{2}.3a=\dfrac{9a^2}{4}\)
Vì phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó nên có \(M\) nằm giữa \(B\) và \(C\) thì \(M'\) nằm giữa \(B'\) và \(C'\).
Vì phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau nên có \(MB = MC\) thì \(M'B' = M'C'\).
Vậy \(M'\) là trung điểm của \(B'C'\).
Vì phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó nên có \(G\) nằm giữa \(A\) và \(M\) thì \(G'\) nằm giữa \(A'\) và \(M'\).
Vì phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau nên có \(AG = \frac{2}{3}AM\) thì \(A'G' = \frac{2}{3}A'M'\).
Vậy \(G'\) là trọng tâm tam giác \(A'B'C'\).