K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Kẻ đường cao CK

\(S_{CBG}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BG\)

\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BM\)

mà BG=2/3BM

nên \(S_{CGB}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{BMC}\)

b: Vì G là trọng tâm của ΔBAC

nên \(S_{GBC}=S_{AGC}=S_{AGB}\)

23 tháng 4 2019

Kẻ GH⊥BC tại H

Kẻ MK⊥BC tại K

Xét ΔABC có 

G là trọng tâm của ΔABC(gt)

BG cắt AC tại M(gt)

Do đó: M là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

G là trọng tâm của ΔABC(gt)

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM\)(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Ta có: GH⊥BC(gt)

MK⊥BC(gt)

Do đó: GH//MK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔBMC có

G∈BM(gt)

H∈BC(gt)

GH//MK(cmt)

Do đó: \(\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{BG}{BM}\)(Hệ quả của định lí Ta lét)

mà \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)(cmt)

nên \(\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔGBC có GH⊥BC(gt)

nên \(S_{GBC}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}\)

Xét ΔMBC có MK⊥BC(gt)

nên \(S_{MBC}=\dfrac{MK\cdot BC}{2}\)

Ta có: \(S_{GBC}:S_{MBC}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}:\dfrac{MK\cdot BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{GBC}}{S_{MBC}}=\dfrac{GH\cdot BC}{2}\cdot\dfrac{2}{MK\cdot BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{GBC}}{S_{MBC}}=\dfrac{GH}{MK}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(S_{GBC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{MBC}\)(đpcm)

27 tháng 1 2021

yeu giỏi quá!

19 tháng 4 2021

Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,

24 tháng 8 2021

ghghhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

11 tháng 5 2021

Giúp

 

26 tháng 3 2020

đếch nói đấy làm sao làm gì được nhau