Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhận xét :\(R_1\) mắc song song \(R_2\) nối tiếp A nối tiếp \(R_3\) song song \(R_4\)
R1 nt(R2//R3)(theo ct \(R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}\))
a,\(\Rightarrow Rab=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)
b,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{12}{30}=0,4A\) do R2=R3
\(\Rightarrow U23=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=6V=U2=U3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U2}{R2}=0,2A\)
\(MCD:\left(R_dntR1\right)//R2\)
\(->R_d=\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
\(->R_{td}=\dfrac{\left(R_d+R1\right)\cdot R2}{R_d+R1+R2}=\dfrac{\left(12+6\right)\cdot6}{12+6+6}=4,5\Omega\)
\(->I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,5}{4,5}=3A\)
\(->I_d=I1=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(->I2=I-I_d1=3-0,5=2,5A\)
\(I_{AB}=I=3A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P_d=3\\P1=I1^2\cdot R1=0,5^2\cdot6=1,5\\P2=I2^2\cdot R2=2,5^2\cdot6=37,5\\P_{AB}=UI=13,5\cdot3=40,5\end{matrix}\right.\)(W)
Ta có: \(A//R1\)
\(=>U_A=U1=I1\cdot R1=0,5\cdot6=3V\)
\(=>I_A=\dfrac{U_A}{R_A}=\dfrac{3}{0}\) (vô lý)
Từ P = ta suy ra A = Pt. Mặt khác P = UI, do đó A = UIt;
Trong đó U đo bằng vôn (V),
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
và công A đo bằng jun (J)
+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, nên dòng điện cảm ứng xuất hiện.
+ Khi dòng điện trong cuộn dây đã ổn định thì từ trường do nó sinh ra sẽ không đổi, tức là số đường sức từ gửi qua tiết diện S của cuộn dây đèn LED cũng không đổi nên trong cuộn dây này sẽ không có dòng điện cảm ứng.
+ Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện giảm về không, từ trường của nam châm điện giảm theo nên số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua cuộn dây LED sẽ giảm đi → dòng điện cảm ứng xuất hiện làm sáng đèn trong thời gian ngắn khi đó.
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t
Mà P = UI. Vậy A = UIt.
\(a,R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
\(b,P=U.I=12.1,2=14,4\left(W\right)\)
c, Độ sáng đèn sẽ giảm đi. U không đổi --> Đèn sẽ sáng yếu đi
Ampe kế nếu có điện trở không đáng kể, chập C, B. Cấu trúc mạch là: R1 // [R2 nt (R3 // R4)].