K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

a.Thuộc tác phẩm : "Hịch tướng sĩ" của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

b. Trong hoàn cảnh đất nước ta đang sôi sục chuẩn bị cho cuộc chiến đấu chống giặc Mông Nguyên lần thứ hai. Để động viên tinh thần toàn quân, Hưng Đạo soạn bài hịch để nêu rõ nỗi nhục của nước nhà và kêu gọi toàn dân đứng dậy lên đường giết giặc.

c. Đoạn hịch thể hiện rõ tấm lòng yêu nước sâu sắc của Trần Quốc Tuấn, đồng thời là áng văn chương mạnh mẽ kêu gọi nhân dân đứng lên bảo vệ quê hương, đất nước của mình trước lũ giặc hung hãn.

d. Chưa học đv diễn dịch.

14 tháng 3 2019

a. Đv trên là tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

14 tháng 3 2019

Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căn tức chưa xả thịt lột da nuốt gan phơi ngoài nội cỏ nghìn xác này ta cũng vui lòng.

a, Đoạn văn trên thuộc tác phẩm Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn.

b,

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đây. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.

Nửa cuối thế kỉ XIII, chỉ trong ba mươi năm (1257 - 1287), giặc Mông - Nguyên đã ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta. Lúc bấy giờ thế giặc rất mạnh, muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân. Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc.

Để kêu gọi lòng dân, người viết có thể dùng nhiều cách khác nhau. Có khi chỉ cần nêu lên thực trạng, khơi gợi truyền thống yêu nước, căm thù giặc... Trong bài hịch này, Trần Quốc Tuấn đã sử dụng một giọng điệu, cách viết rất phong phú. Khi thì ông lấy tấm gương của người đời xưa, khi thì dùng cách "khích tướng", có khi lại an ủi, vỗ về đối với đối tượng... Đó chính là cái hay, cái độc đáo của tác phẩm này.

3 tháng 5 2021

Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

  
11 tháng 5 2022

"Ta thường tới bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".

 -- Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Thể loại là gì?

 -- Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu nào? Chúng được dùng để diễn tả hành động gì?

 

Tham Khảo

Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

  

27 tháng 4 2020

ko biết

Biện pháp tu từ nói quá, ...

23 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Trong Hịch tướng sỹ, vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn từng viết "Ta thường tới bữa quên ăn...vui lòng". Qua câu nói này, tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân. Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình và ông cũng chấp nhận những cái chết đau đớn miễn là bảo vệ được độc lập tổ quốc. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như: "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

 
Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?b/Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''

a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?

b/Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích và phân tích tác dụng?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có 1 câu cảm thán ,phân tích khổ thơ sau:

''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm,

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ''

Câu 3: 1 số bạn của em đang đua đòi theo lối ăn mặc ko lành mạnh .Em hãy viết 1 bài văn nghị luận để thuyết phục các bn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.

2
5 tháng 8 2021
Câu1 Đoạn văn trích trong văn bản "Hịch tướng si"-Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê "tới bữa qyên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nc mắt đầm đìa,chỉ căm tức chx xả thịt lột da luốt gan,uống máu quân thù" Td:tạo sự cân xứng nhịp nhàng cho lời văn đồng thời diễn tả sâu sắc trân thực nỗi lòng của vị chủ tướng hết lòng vì nước, vì dân
5 tháng 8 2021
Câu 2-3 tự lm nha 😁
25 tháng 5 2021

Mình k7 nà. Mình sẽ giúp bạn nhoa:

2 câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc.

ND đoạn trích : Đoạn trích đã nói lên nỗi đau của Trần Quốc Tuấn và ý chí quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm của ông.

Bài học: Học đc tinh thần yêu nước của các bậc trung thần nghĩa sĩ từ xưa và bảo vệ thành quả của cha ông ta.