K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2020

Trả lời đầy đủ nha:

1. PTBD: Tự sự

2. Nội dung chính: Tác giả cho người đọc thấy tác hại của lối học ''hòng cầu danh lợi'' và tầm quan trọng của việc học (học Đạo)

3. Câu văn này là câu Phủ định

1 tháng 7 2020

-Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bàn luận về phép học"

-Của Nguyễn Thiếp(1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

-Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này

-Thể loại: Tấu

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

11 tháng 4 2022

1. Tác giả đã phê phán lối học: lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương, ngũ thường. 

Tác hại: Khiến cho nước mất, nhà tan

2. Mục đích: Học để trở thành người tài cho đất nước, học để biết rõ đạo...

Mục đích học tập của em (gợi ý cho em): Học để tham gia các kì thi quan trọng, học để trở thành người tài, học để phát triển đất nước...

Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức ḥòng cầu danh lợi, không c̣òn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - Tập II)Câu 1:Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?

Câu 2:Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại gì?Nêu ngắn gọn đặc điểm thể loại đó?

Câu 3:Nêu nội dung và PTBĐ của đoạn trích trên

Câu 4:Câu'' Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đă bị thất truyền'' thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?

Câu 5:Câu''Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu gì?Tắc giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học qua câu văn này?

Câu 6 :Em hiểu thế nào là học hình thức,thế nào là hòng cầu danh lợi?

Câu 7:Trong văn bản trên tác giả đã đề cập đến vấn đề''tam cương,ngũ thường'' chúng có nghĩa là gì?

Câu 8:Trong văn bản trên tác giả đã đưa ra ý kiến ''Học đi đối với hành''.Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề đó bằng một đoạn văn(khoảng 7-10 câu)

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!

 

 

0
28 tháng 3 2021

  Nói lên việc học là để làm người có đạo đức, góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Hậu quả của việc không học và học không đúng làm nước mất, nhà tan.