Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Mặt trời có đang mọc không?
B)Mặt trời mọc đi!
C)Mặt trời đẹp quá!!!!!!!!!!!!!!!
Câu hỏi: Bao giờ mạt trời mọc?
Câu khiến:Mặt trời hãy mọc đi!
Câu cảm:A,mặt trời mọc!
Học tốt!!!
chuyển câu sau thành câu hỏi, câu cảm , câu khiến .
Nam học bài
câu hỏi
câu cảm
câu khiến
ai nhanh mk k
Câu hỏi : Nam học bài phải không?
Cau cam : Oi,Nam học bài kia!
Câu khiến : Nam học bài đi.
Cho câu : Trăng lên.Em hãy chuyển câu đó thành:
a. Câu hỏi
b. Câu cảm
c. Câu khiến
câu kể: Thành đang làm bài tập.
câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?
câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.
câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !
- Chị giải hộ rồi nhé :))
Thành đang làm bải tập
Thành làm bài tập hả ?
Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)
Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)
Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, bố gọi mình xuống dưới nhà: (Đây là câu trần thuật, mục đích kà để kể và tả các hiện tượng, sự vật, sự việc)
_ Con gái, pha cho bố ấm chè! (Đây là hành động nói, bố bạn nói để nhằm một mục đích: bạn pha chè cho bố bạn. Đồng thời cũng là một câu cầu khiến nhằm yêu cầu, đề nghị bạn pha chè)
_ Bố có cần cho thêm chút đường không hả bố? (Đây là câu nghi vấn, bạn hỏi bố bạn)
_ Không cần, cho vào làm gì! (Đây là câu phủ định, chính xác là câu phủ định bác bỏ: nhằm bác bỏ ý kiến cho thêm đường vào chè của bạn)
_ Vâng ạ! (Đây là câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói: trong trường hợp này là bạn)
Bạn thấy đấy, câu nào của mình cũng có một mục đích nhất định và riêng biệt, chỉ một đoạn hội thoại giả định giữa bạn và bố thôi là đã đủ để hoàn thành một bài tập rồi ^^"!
câu cảm :
gói thổi mạnh quá
câu khiến ;
gió thổi mạnh lên
Gió thổi mạnh quá!