Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, trời mưa à ?
trời mưa thì phải ở nhà
trời mưa rồi
b,hoa đang làm bài tập à ?
hoa phải làm bài tập
hoa làm bài tập rồi
c,bé hà đang hát quan họ ư ?
bé hà phải hát quan họ
bé hà hát quan họ rồi
Cho câu : Trăng lên.Em hãy chuyển câu đó thành:
a. Câu hỏi
b. Câu cảm
c. Câu khiến
a. Tú rất mê sách
Có phải Tú rất mê sách không?
b. Trời sáng
Trời sáng rồi à?
Trời sáng làm sao!
c. Đường lên dốc rất trơn
Có phải đường lên dốc rất trơn không?
Đường lên dốc thật trơn làm sao!
Tú rất mê thứ gì ?
Tu mê sách ư !
Trời sáng chưa nhỉ ?
Trời đã sáng rồi !
Đường lên dốc có trơn không ?
Đường lên dốc trơn ư !
* – Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
– Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
* Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.- Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
*- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
Hok tốt !!! =^.^=
câu kể: Thành đang làm bài tập.
câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?
câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.
câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !
- Chị giải hộ rồi nhé :))
Thành đang làm bải tập
Thành làm bài tập hả ?
Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)
Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)
1 Câu khiến
: Em đi học đi
2 Câu hỏi :
Em đi học chưa?
3 Câu cảm :
Em đi học ạ !
– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…
– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.
HỌC TỐT !
2.
truyen thong va di truyen
3.
cau hoi: Nam dang hoc bai phai khong?
cau khien: Nam hay hoc bai di
Câu hỏi : Nam học bài phải không?
Cau cam : Oi,Nam học bài kia!
Câu khiến : Nam học bài đi.
câu hỏi: Nam học bài phải ko ?
câu cảm : Nam học bài nhé!
câu khiến : Nam học bài đi