K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

1.

Bầu vừa rụng rốn , mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

2. PTBĐ: Miêu tả

16 tháng 11 2021

Câu 1:

Cải chửa ra cây cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

Câu 2:

PTBĐ chính: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.

BT 3:Cho câu thơ:“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em...
Đọc tiếp

BT 3:

Cho câu thơ:

“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.

2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.

3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?

4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?

Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?

 5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.

 6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.

chỉ cần làm câu 5,6 thui

0
26 tháng 11 2021

Câu hỏi 1 ::

Cảnh khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu hỏi 2 :

Tác giả Hồ Chí Minh 

Thể thơ :

Thất ngôn tứ tuyệt

Nội dung :

Bài thơ đã miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc cũng như thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.

Phương thức biểu đạt :

Biểu cảm

26 tháng 11 2021

1. Em tự xem SGK nhé

2. Tác giả: Hồ Chí Minh

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

PTBĐ: Biểu cảm

3. 

Em tham khảo:

Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

14 tháng 12 2021

ài 1:

Biện pháp nghệ thuật: So sánh.

Tác dụng:

→So sánh anh em trong nhà như tay chân mà tay và chân là một bộ phận của cơ thể người, luôn gắn liền với nhau.

→Muốn nhận mạnh rằng anh em trong nhà phải biết đùm bọc, gắn bó, yêu thương nhau.

Bài 2:

   Anh em là người cùng một mẹ đẻ ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Mà anh em trong nhà phải biết yêu thương, gắn bó với nhau. Tay và chân cũng thế. Chúng là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay thuận thì chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh.Cũng như lời mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua bài ca dao rằng:anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó cũng chính là bổn phận của người làm con như chũng ta. Phải biết yêu thương , kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ , anh em trong nhà cũng như thế. Như vậy bố mẹ chúng ta sẽ càng vui hơn.

16 tháng 11 2021

Câu 1:

   Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

   Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

16 tháng 11 2021

Câu 1: Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

       Núi cao biển rộng mênh mông

       Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trênCâu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài. Câu 5:...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.

Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.

Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài.

 

Câu 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong văn bản.

 Câu 6: Bài thơ khiến em liên tưởng tới tứ thơ, câu thơ, hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong chương trình Ngữ văn 7, tập một?

Câu 7: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.

1
4 tháng 12 2021

1. Các câu còn lại em tự xem trong SGK nhé!

2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. PTBĐ: Biểu cảm

Em tham khảo:

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. 

3. Từ: soi

Từ đồng nghĩa chứ nhỉ? Nếu đồng nghĩa thì có từ: chiếu, rọi nữa em nhé!

4. 

Em tham khảo:

Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.

Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.

Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?Câu 4: Chỉ ra sự giống và...
Đọc tiếp

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”

Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?

Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?

Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?

Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.

0
23 tháng 12 2021

1. Trong sgk có

2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh

3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:

-lòng yêu tổ quốc

- vì làng quê

-vì bà

4.phép tu từ ẩn dụ

còn tác dụng ko bt !!!@@