K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên là:

a) “Paris không phải là thủ đô của nước Anh”

b) “23 không phải là số nguyên tố”

c) “2021 không chia hết cho 3”

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm”.

+) Xét tính đúng sai:

a) “Paris là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề sai.

“Paris không phải là thủ đô của nước Anh” là mệnh đề đúng.

b) “23 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.

“23 không phải là số nguyên tố” là mệnh đề sai.

c) “2021 chia hết cho 3” là mệnh đề sai.

“2021 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.

d) “Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) vô nghiệm” là mệnh đề đúng.

“Phương trình \({x^2} - 3x + 4 = 0\) có nghiệm” là mệnh đề sai.

PHẦN TỰ LUẬN:Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề, giải thích?1/Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.2/Bạn có đi xem phim không?3/2^10-1 chia hết cho 114/2763 là hợp số5/x²-3x+2=0Câu 2: Cho tập hợp X={0;1;2;3} và Y={-1;0;1;2;3;5}. Tìm CyX.Câu 3: Cho tập hợp A={-∞;5], B=[5;+∞). Tìm AUB.Cây 4: Cho tập A= 1;2;3;4 . Tìm các tập con của A.Câu 5: Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?1/ N={m€Z|...
Đọc tiếp

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề, giải thích?

1/Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.

2/Bạn có đi xem phim không?

3/2^10-1 chia hết cho 11

4/2763 là hợp số

5/x²-3x+2=0

Câu 2: Cho tập hợp X={0;1;2;3} và Y={-1;0;1;2;3;5}. Tìm CyX.

Câu 3: Cho tập hợp A={-∞;5], B=[5;+∞). Tìm AUB.

Cây 4: Cho tập A= 1;2;3;4 . Tìm các tập con của A.

Câu 5: Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

1/ N={m€Z| 2≤m≤15}

2/ M={x€R| x²+4=5}

3/ P={n€N| 3n+9=6}

4/ Q={x€N| |x| ≤1}

Câu 6: Cho tập A={x€N| (x²-3x+2)(x+3)=0} và B={0;1;2;3;4;5}. Có bao nhiêu tập X thỏa mãn AUX=B?

Câu 7: Trong mặt phẳng, cho A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác vuông, C là tập hợp các tam giác cân. Chọn khẳng định đúng, giải thích? A. C⊂A B. A⊂B C. B⊂C D. A⊂C

1

5: P là tập rỗng

6: A={1;2} B={0;1;2;3;4;5}

A hợp X=B

=>X={0;3;4;5}; X={0;1;2;3;4;5}; X={1;2;0;3;4;5}

=>Có 3 tập

19 tháng 10 2019

Đáp án: B

Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai

a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (đúng) và Paris là thủ đô của Pháp (đúng)

 ⇒ a đúng.

b. 7 là số lẻ (đúng) và 7 chia hết cho 2 (sai)  b sai.

c. 16 là số chính phương (đúng) và là số nguyên (đúng)  c đúng.

d. 121 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9  d đúng.

14 tháng 9 2023

Thanks bạn

20 tháng 10 2023

Chọn A

Hai mệnh đề đúng là 1;3

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\).”

Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\;\, > 0\) thì phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) có hai nghiệm phân biệt.”