Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
1. Sai. Catot xảy ra sự khử
3. Sai. Vì phun khí Clo vào nếu dư sẽ nguy hiểm hơn cả NH3
7. Sai. FeCl3 vẫn làm mất màu (tính khử của Cl-)
Đáp án C
(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
(c) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(d) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
(b) Trong thực tế, để loại bỏ Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
(d) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(e) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
(g) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, to) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
Đáp án D
Đáp án : D
1. Trong điện phân dung dịch NaCl, trên catot xảy ra sự khử nước.
Đúng
2. Trong ăn mòn điện hóa , tại cực âm xảy ra sự oxi hóa kim loại.
Đúng
3. Trong thực tế để loại bỏ khí Cl2 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí NH3 vào phòng.
Sai. Vì NH3 độc , phản ứng không thể biết được hết HCl hay chưa nên phải dùng NH3 rất dư => không tốt
4. Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng các chất sau: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 vừa đủ.
Đúng
5. Nguyên tắc đế sản xuất thép là oxi hóa các nguyên tố phi kim trong gang thành oxit.
Sai. Vì cũng cần oxi hóa 1 số kim loại như Mn
6. Sục Na2S dư vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 3 kết tủa.
Đúng . Tạo FeS ; S và CuS
7. Dung dịch H2O2 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
Sai.
Có 4 câu đúng
Chọn đáp án B
(1) sai do ăn mòn hóa học
(2) sai do thu được kết tủa CuS màu đen
(3) đúng : 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
(4) đúng : Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 1/2H2
(5) sai do tạo muối Fe (III)
Chọn B.
(a) Sai, Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn hoá học.
(b) Sai, Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen của CuS.
(c) Đúng, 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O ® 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl.
(d) Đúng.
(e) Sai, Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (III) bám trên dây sắt.
Đáp án D
+ Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
+ Vậy các thí nghiệm thỏa mãn là : (2), (6)
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
ĐÁP ÁN C
(2) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá.
(4) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần.
(5) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
(6) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa.
ĐÁP ÁN A