K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

24 tháng 7 2019

Chọn D.

Giải chi tiết:

Cả 4 phát biểu trên đều đúng

9 tháng 6 2017

Đáp án B

29 tháng 11 2017

Chọn A

- I, III, IV là những phát biểu đúng.

- II là phát biểu sai vì diệp lục a mới là sắc tố trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP.                     .

Vậy có 3 phát biểu đúng

11 tháng 5 2018

Đáp án A

Thành phần tham gia trực tiếp vào sự chuyển năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học là diệp lục a

11 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

-    II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

-    III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

-    IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A

14 tháng 8 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

-     II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

-     III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

-     IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A

14 tháng 6 2019

Đáp án B

Trong các sắc tổ quang hợp, chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sang hấp thụ được thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

a. Diệp lục a. b. Diệp lục b.

c. Diệp lục a, b. d. Diệp lục a, b và carôtenôit.

Đáp án: a


22 tháng 4 2017

A. Diệp lục a

31 tháng 5 2017

Đáp án: A.