Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
(1) Đúng, Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O và Cu + 2FeCl3 ® FeCl2 + CuCl2.
(2) Đúng, FeCl2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + AgCl + Ag.
(3) Sai, Al, Fe bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(4) Đúng, 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 và Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O.
(5) Đúng, Mg + 2FeCl3 ® MgCl2 + 2FeCl2 sau đó Mg + FeCl2 ® MgCl2 + Fe.
(6) Đúng, Cu và Ag có thể hoà tan được dung dịch chứa ion H+ và NO3–.
(7) Sai, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Chọn A
Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (4) và (6)
(3) sai vì thép inoc là hợp kim của Fe, Mn, Cr
(5) sai vì Mg dư thì chỉ toàn bộ Fe3+ bị khử đến Fe kim loại Þ Chỉ còn 1 muối tan là MgCl2
(7) sai vì Cr mới là kim loại cứng nhất, W là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
Chọn B
Có 6 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4),(5) và (7)
(6) sai vì Fe và Cr (kể cả Al) không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
(8) sai vì C r 2 O 7 2 - rất bền trong môi tường axit nên vẫn giữ đúng cấu trúc và có màu cam. Ngược lại nếu cho NaOH vào thì mới chuyển từ cam sang vàng.
Đáp án D
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Chọn A
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9------------------------------------------5------------4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH→ không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư