Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Đáp án A sai vì Na không khử Mg2+ mà phản ứng với nước trong dung dịch
Þ Kết tủa thu được là Mg(OH)2, không phải Mg
Đáp án B sai vì MgCl2 khi điện phân trong dung dịch lại tạo Mg(OH)2, không phải Mg (tương tự với AICl3).
Đáp án C sai vì Al có độ hoạt động kém hơn Mg nên không thể khử được Mg2+
Kim loại kiềm, kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua.
Vì Mg là kim loại hoạt động mạnh nên chỉ có thể điều chế thành kim loại bằng điện phân nóng chảy muối của
nó
=> Đáp án A
Đáp án C
(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.
(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ||⇒ dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.
(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.
(5) Đúng.
⇒ chỉ có (2) sai
Đáp án B.
Sai. Oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO.
(1) Sai. Mg không điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(2) Sai. K không khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(3) Đúng. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3 muối thu được là CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư.
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)* Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)