K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

`#3107.101107`

PTK của phân tử khí N2 là:

\(14\cdot2=28\left(\text{amu}\right)\) 

Tương tự các chất còn lại:

`@` H2O

\(1\cdot2+16=2+16=18\left(\text{amu}\right)\)

`@` CaO

`40 + 16 = 56 (\text{amu})`

`@` Fe: `56` amu

______

- Khi hình thành hợp chất NaCl, các nguyên tử đã có sự nhường nhận e như sau:

+ Ng tử Na nhường 1 e ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử Cl để tạo thành ion dương Na+ và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.

+ Ng tử Cl nhận 1 e vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử Na để tạo thành ion âm Cl- và có vỏ bền vững giống khí hiếm Argon.

Hai ion mang điện tích ngược dấu, hút nhau hình thành liên kết ion trong hợp chất NaCl.

Vậy, hc NaCl thuộc loại liên kết ion.

\(\text{#TNam}\)

`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`

Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`

`2+x+64=98`

`-> 2+x=98-64`

`->2+x=34`

`-> x=34 - 2`

`-> x= 32 <am``u>`

Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`

`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất

Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.

20 tháng 12 2023

klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)

%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%

%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305

Làm ơn tick cho mk

 

20 tháng 12 2023

%Fe = (2×56×100)/(2×56+16×3) = 70%

( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)

gọi ct chung: \(C_xO_y\)

\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)

\(C=12.x.100=27.44\)

\(12.x.100=1188\) 

\(12.x=1188\div100\)

\(12.x=11,88\)

\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1

vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)

\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)

vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.

\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)

`@` `\text {dnammv}`

\(\text{Al}_2\text{O}_3:\)

`- \text {NTK:}`

\(+\text{Al: 27 amu}\)

\(+\text{O: 16 amu}\)

`->`\(\text{PTK}_{\text{Al}_2\text{O}_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)

 

\(\text{Cu(OH)}_2:\)

`- \text {NTK:}`

\(+\text{Cu: 64 amu}\)

\(+\text{H: 1 amu}\)

\(+\text{O: 16 amu}\)

`->`\(\text{PTK}_{\text{Cu}\left(\text{OH}\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\text{ }< \text{amu}>.\)

loading...

*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?

15 tháng 12 2022

ui cứu tinh đến rồi =))

4 tháng 11 2023

a, Ta có:

\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)

Đặt CTTQ:

 \(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)

4 tháng 11 2023

Câu b)

\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)