Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)
\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)
`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)
`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)
`->`\(56\cdot\text{x}=112\)
`->`\(\text{x = }112\div56\)
`-> \text {x = 2}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`
`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)
( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)
gọi ct chung: \(C_xO_y\)
\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)
\(C=12.x.100=27.44\)
\(12.x.100=1188\)
\(12.x=1188\div100\)
\(12.x=11,88\)
\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1
vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)
\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)
vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.
\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)
Đặt công thức hóa học của copper(II) sulfate là CuxSyOz
Ta có: 64 amu . x = 64 amu => x = 1
32 amu . y = 32 amu => y = 1
16 amu . z = 64 amu => z = 4
Vậy công thức hóa học của copper(II) sulfate là: CuSO4
`#3107.101107`
PTK của phân tử khí N2 là:
\(14\cdot2=28\left(\text{amu}\right)\)
Tương tự các chất còn lại:
`@` H2O
\(1\cdot2+16=2+16=18\left(\text{amu}\right)\)
`@` CaO
`40 + 16 = 56 (\text{amu})`
`@` Fe: `56` amu
______
- Khi hình thành hợp chất NaCl, các nguyên tử đã có sự nhường nhận e như sau:
+ Ng tử Na nhường 1 e ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử Cl để tạo thành ion dương Na+ và có vỏ bền vững giống khí hiếm Neon.
+ Ng tử Cl nhận 1 e vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử Na để tạo thành ion âm Cl- và có vỏ bền vững giống khí hiếm Argon.
Hai ion mang điện tích ngược dấu, hút nhau hình thành liên kết ion trong hợp chất NaCl.
Vậy, hc NaCl thuộc loại liên kết ion.
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)
%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%
%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305
Làm ơn tick cho mk
%Fe = (2×56×100)/(2×56+16×3) = 70%